Viên chuẩn tướng quân đội Sài Gòn có công trong ngày 30/4
Sáng 29/9, ông Nguyễn Hữu Hạnh, nguyên quyền Tổng tham mưu trưởng quân đội VNCH, nhân vật chính trong tiểu thuyết "Viên chuẩn tướng" của Nguyễn Trần Thiết, đã qua đời.
212 kết quả phù hợp
Viên chuẩn tướng quân đội Sài Gòn có công trong ngày 30/4
Sáng 29/9, ông Nguyễn Hữu Hạnh, nguyên quyền Tổng tham mưu trưởng quân đội VNCH, nhân vật chính trong tiểu thuyết "Viên chuẩn tướng" của Nguyễn Trần Thiết, đã qua đời.
Người viết sử mềm mại bằng thơ
Ngòi bút gắn với lĩnh vực sử học, truyền bá lòng yêu nước, Huỳnh Thiên Kim chọn cho bản thân con đường riêng không giống đa phần người đương thời là viết sử bằng thơ.
TP.HCM đề xuất mời chuyên gia nước ngoài góp ý bảo tồn Dinh Thượng Thơ
Tòa nhà được xây theo kiến trúc thuộc địa Pháp, đã hơn 130 năm tuổi và vẫn giữ được chiếc cổng sắt được thiết kế tinh xảo và lối vào lát đá xanh.
Chủ tịch UBND TP.HCM đồng ý cho ông Đoàn Ngọc Hải từ chức
Chủ tịch Nguyễn Thành Phong cho biết sau khi nhận thông báo của Thường trực Thành ủy TP.HCM, UBND TP sẽ làm quy trình để ông Đoàn Ngọc Hải từ chức theo nguyện vọng cá nhân.
TP.HCM có 40 tên đường viết sai tên danh nhân có công với đất nước
Không chỉ đặt tên đường theo kiểu viết tắt, đánh số khó hiểu và vô nghĩa, TPHCM còn có hàng chục tên đường bị viết sai tên danh nhân.
Chính quyền Nguyễn Khánh đẩy nhanh tử hình anh Trỗi như thế nào?
Chính quyền Nguyễn Khánh rất muốn đẩy nhanh việc tử hình anh Nguyễn Văn Trỗi. Chính tài liệu của chính quyền này đã “thừa nhận” điều đó.
Nhà tình báo Phạm Xuân Ẩn săn nguồn tin độc bằng cách nào?
Các cuốn sách tiểu sử về thiếu tướng, anh hùng tình báo Phạm Xuân Ẩn đều khẳng định, ông hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của một nhà báo.
'Năm anh em trên một chiếc xe tăng' và những giai thoại kinh điển
Bài thơ "Năm anh em trên một chiếc xe tăng" đã được nhà thơ Hữu Thỉnh sáng tác, nhạc sĩ Doãn Nho phổ nhạc.
Quyền Linh rơi nước mắt kể về thời khuân vác, nhặt rau củ bỏ đi ở chợ
Tham gia talk show, Quyền Linh nghẹn ngào, rơi nước mắt khi nhớ về những ngày đầu mưu sinh ở Sài Gòn. Những giọt nước mắt của mẹ khi tiễn anh đi luôn ám ảnh.
Xe tăng húc đổ cổng Dinh Độc Lập hiện được để ở đâu?
Trưa 30/4/1975, xe tăng do chính trị viên Vũ Đăng Toàn chỉ huy, húc đổ cánh cổng chính Dinh Độc Lập, người dân đổ ra đường trong niềm vui thống nhất.
Nhật ký chiến trường của nguyên Bí thư Hà Nội Phạm Quang Nghị
"Có lúc 6 người chia nhau những quả cam non. 6 người cùng chia nhau dây rau má, gói cơm bằng nắm tay đã bị mưa rã, thiu, chua ngoét...", ông Phạm Quang Nghị viết trong nhật ký.
Từ khai quốc công thần đến cuộc đấu trí trên tuyến đường huyền thoại
Tướng Đồng Sỹ Nguyên thuộc thế hệ lão thành gắn bó với cách mạng từ khi thành lập nước. Ông hết lòng cống hiến cho Tổ quốc trong cả thời chiến lẫn khi hòa bình.
2 lần ly hôn, quên cả chuyện phòng the vì sách
Là người cực kỳ mê sách, học giả Vương Hồng Sển từng viết: “người đàn ông ham mua sách và mê đọc sách đến quên người vợ trẻ nằm kề bên”, và ông ly hôn 2 lần.
Sài Gòn 300 năm trước có hình dáng như thế nào?
Triển lãm những tấm bản đồ cổ tại Đường sách Nguyễn Văn Bình cho thấy sự biến đổi của vùng đất Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định - TP.HCM trong khoảng 300 năm qua.
60 năm trước, sân bay Tân Sơn Nhất chống ngập như thế nào?
Trong lịch sử, chưa bao giờ có chuyện sân bay Tân Sơn Nhất bị ngập úng nặng nề như trong vài đợt mưa lớn của ngày nay, theo trí nhớ của Đại tá phi công Nguyễn Thành Trung.
Những biệt động âm thầm hy sinh vì sự nghiệp thống nhất đất nước
Họ âm thầm chiến đấu cho sự nghiệp thống nhất đất nước dưới tên, thân phận giả. Có người hy sinh nhưng không ai biết họ tên gì, quê ở đâu.
Ai viết tuyên bố đầu hàng cho Dương Văn Minh ngày 30/4/1975
Trưa 30/4/1975, Tổng thống Dương Văn Minh đã lên Đài Phát thanh Sài Gòn đọc lời tuyên bố đầu hàng vô điều kiện. Vậy ai là người viết tuyên bố đầu hàng này?
Ký ức về buổi chiều ngày 30/4/1975 lịch sử trong Dinh Độc Lập
Ít người biết rằng sau khi quân giải phóng chiếm được Dinh Độc Lập trưa 30/4/1975, chiều hôm đó, ở địa điểm này vẫn còn có súng nổ, có chiến sĩ bị thương.
Thi thể thanh niên bị phân hủy nổi trên sông Sài Gòn
Người dân đến công viên chơi thì phát hiện xác người trương phình, nổi trên sông Sài Gòn. Công an sau đó đưa thi thể lên bờ, tổ chức điều tra vụ việc.
Đường dây viễn thông được xây dựng ở Sài Gòn hơn 100 năm trước
Năm 1862, đường dây thép giúp điện tín phát từ Biên Hòa tới Sài Gòn sau 2 phút. Năm 1930, Sài Gòn có thể điện thoại trực tiếp với Pháp.