Cuộc chiến 1979 và bức thư gửi 'Mẹ kính yêu' nhòe máu
Trước trận đánh, những người lính được phát bút ghi tên mình lên áo, phòng khi hy sinh đồng đội còn biết. Nhưng họ không viết tên mình mà ghi lên ngực: “Quyết tử cho Tổ quốc”.
87 kết quả phù hợp
Cuộc chiến 1979 và bức thư gửi 'Mẹ kính yêu' nhòe máu
Trước trận đánh, những người lính được phát bút ghi tên mình lên áo, phòng khi hy sinh đồng đội còn biết. Nhưng họ không viết tên mình mà ghi lên ngực: “Quyết tử cho Tổ quốc”.
Hồi ức của nhạc sĩ Trương Quý Hải về chiến tranh biên giới phía Bắc
Tham gia chiến đấu tại Hà Giang năm 1984, sự hy sinh anh dũng của đồng đội im sâu trong ký ức nhạc sĩ Trương Quý Hải.
Chiến tranh biên giới 1979 được dạy thế nào trong chương trình mới
Theo GS.TS Phạm Hồng Tung, việc trình bày lịch sử chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở các vùng biên giới Tây Nam, phía Bắc và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc sau năm 1975 đến nay còn sơ lược.
Chủ tịch Tôn Đức Thắng ký lệnh tổng động viên vào ngày nào năm 1979?
Mùa xuân năm 1979, Trung Quốc mở cuộc tấn công xâm lược quy mô lớn trên dọc biên giới 6 tỉnh phía Bắc của Việt Nam, gây nhiều đau thương, mất mát cho người dân.
Ký ức chiến tranh biên giới in đậm trong tiểu thuyết nhà văn quân đội
“Đủ các loại người chết, đủ các tư thế chết, có xác chết mới, lại có xác để lâu quá, rồi xe pháo qua lại cứ chèn lên xác người, nghiền họ như cám", trích "Xác phàm" về cuộc chiến.
Ra mắt sách của những người lính tham gia bảo vệ biên giới phía Bắc
"Những người đi giữ biên cương" là sáng tác của các cựu chiến binh bảo vệ biên giới phía Bắc gần 40 năm trước, phản ánh hơi thở cuộc chiến.
Quân giải phóng vượt đèo Hải Vân bằng cách nào
Nếu bạn trẻ yêu lịch sử còn băn khoăn: Trong chiến dịch Huế - Đà Nẵng mùa Xuân1975, quân giải phóng vượt đèo Hải Vân như nào, thì sách của Hoàng Đan giải thích cặn kẽ.
Dự kiến lần đầu đưa Gạc Ma vào sách giáo khoa Lịch sử sau 30 năm
Thầy Trần Trung Hiếu cho biết dự kiến Gạc Ma xuất hiện trong chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử mới, được công bố trong thời gian tới.
Chuyện người tử tù vượt lên số phận để viết tiểu thuyết
Hai lần ngồi tù oan, từng ngồi tù thuê, bị kết án tử hình, Nguyễn Đức Nguyên vượt lên gian khó, giữ cái nhìn trong sáng với cuộc đời trong sách "Núi mẹ".
Siêu tàu sân bay hạt nhân Mỹ sắp tập trận sát Triều Tiên
Tàu sân bay USS Ronald Reagan sẽ được triển khai tới bán đảo Triều Tiên tham gia cuộc tập trận lớn trong vài tuần tới và thậm chí có thể sẽ tiến vào vùng biển của Triều Tiên.
Loại bỏ tư duy 'ta thắng địch thua' trong nghiên cứu lịch sử
Bộ sách "Lịch sử Việt Nam" không chỉ là bộ sử đồ sộ mà còn là công trình thay đổi những quan niệm cũ trong nghiên cứu từ trước tới nay.
‘Chiến tranh biên giới phía Bắc 1979 là cuộc xâm lược'
“Trung Quốc đưa 600.000 quân, xe tăng, vũ khí vào sâu nước ta, tàn sát thị xã, làng mạc… tại sao không gọi đó là cuộc xâm lược được”, TS Trần Đức Cường nói.
Chuyện người góa phụ khóc hai chồng liệt sĩ
“Tôi một lòng đợi anh. Đợi từ khi nghe tin anh mất đến 3 năm sau, nhận giấy báo tử anh tôi vẫn đợi. Tôi đợi anh ấy hơn 10 năm trời, nhưng anh chẳng bao giờ về nữa", bà Nguyệt nói.
Cựu binh Vị Xuyên kể chuyện tìm thi thể đồng đội trong đêm
Những cựu binh Sư đoàn 356 không cầm được nước mắt khi kể về hành trình tìm và vận chuyển thương binh, thi thể đồng đội sau các trận đánh trên mặt trận Vị Xuyên (Hà Giang).
Tháng 7/1984, trong trận chiến khốc liệt ở Vị Xuyên, nhiều chiến sĩ quân đội Việt Nam đã ngã xuống, máu và bùn trộn lẫn thành một màu đỏ bi hùng, ám ảnh.
Cuộc hành quân đặc biệt của nghìn cựu binh về chiến trường Vị Xuyên
Hàng nghìn cựu chiến binh đã thực hiện cuộc hành quân về chiến trường Vị Xuyên (Hà Giang) khốc liệt, nơi nổi danh với những "đồi thịt băm", “lò vôi thế kỷ”, “thung lũng gọi hồn”.
Cựu chiến binh bị nhóm thanh niên đánh nhập viện
Cảnh sát xác định vụ cựu chiến binh 58 tuổi ở Hà Nội bị nhóm thanh niên chặn đường, đánh nhập viện xuất phát từ mâu thuẫn cá nhân.
Cuộc chiến đẫm máu trên bán đảo Triều Tiên 64 năm trước
Chiến tranh Triều Tiên kéo dài chỉ 3 năm nhưng về quy mô và sự khốc liệt không thua kém Thế chiến II, khi hơn 5 triệu binh sĩ và thường dân thiệt mạng.
'Chúng tôi muốn học sinh phải được biết về Gạc Ma'
Sự kiện Gạc Ma năm 1988 vẫn chưa được nhắc tới trong chương trình SGK phổ thông. Đó là thiệt thòi cho những người lính đã chiến đấu năm xưa và cho cả thế hệ học sinh hiện nay.
Vị Xuyên: Nơi hàng nghìn liệt sĩ chưa tìm được hài cốt
Hàng ngàn liệt sĩ hi sinh trong cuộc chiến tranh chống quân xâm lược Trung Quốc vẫn nằm rải rác trên những mỏm đá, thung sâu của biên giới Vị Xuyên, Hà Giang.