Bức tranh lạm phát trái ngược của Mỹ và Trung Quốc
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đang muốn kìm hãm tăng trưởng kinh tế để hạ nhiệt lạm phát. Trong khi đó, lạm phát quá thấp đã trở thành vấn đề với kinh tế Trung Quốc.
103 kết quả phù hợp
Bức tranh lạm phát trái ngược của Mỹ và Trung Quốc
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đang muốn kìm hãm tăng trưởng kinh tế để hạ nhiệt lạm phát. Trong khi đó, lạm phát quá thấp đã trở thành vấn đề với kinh tế Trung Quốc.
Đóng góp gấp đôi Mỹ, Trung Quốc sẽ dẫn dắt đà tăng trưởng toàn cầu
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, trong vòng 5 năm tới, đóng góp của Trung Quốc vào tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ gấp đôi Mỹ và đứng đầu thế giới.
Thị trường nhà đất Trung Quốc hồi sinh
Thị trường địa ốc của Trung Quốc đã khởi sắc sau một năm ảm đạm. Tuy vậy, nhiều hộ gia đình Trung Quốc vẫn chưa từ bỏ quan niệm làm giàu từ nhà đất.
Lạm phát thấp trở thành vấn đề với Trung Quốc
Dữ liệu chính thức cho thấy trong tháng 3, lạm phát tiêu dùng tại Trung Quốc đã rơi xuống mức thấp nhất 18 tháng.
Lý do giá dầu thế giới đột ngột giảm mạnh
Giá dầu giảm mạnh từ mức cao nhất một tháng. Theo các chuyên gia, những lo ngại về suy thoái đã lấn át ảnh hưởng từ động thái mới của OPEC+.
Giá dầu thế giới lao dốc không phanh
Giá dầu thô thế giới rơi thẳng đứng sau khi các số liệu chỉ ra tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đang giảm tốc. Điều này có thể thu hẹp chênh lệch cung cầu thế giới.
Mối nguy lớn khi giá USD tăng cao
Nhiều quốc gia có thể gặp khó khi giá của đồng nội tệ giảm so với đồng USD và dự trữ USD cạn kiệt. Giới quan sát cho rằng vấn đề này thậm chí còn đáng lo ngại hơn lạm phát.
Triển vọng u ám của kinh tế Trung Quốc
Kinh tế Trung Quốc được dự báo sẽ không đạt mục tiêu tăng trưởng trong năm nay. Triển vọng u ám của nền kinh tế thứ 2 thế giới cũng có thể kéo tụt tăng trưởng của khu vực.
2 vụ bê bối khiến các ngân hàng Trung Quốc chao đảo
Bắc Kinh đang chật vật đối phó với 2 bê bối khiến ngành ngân hàng lao đao. Đó là làn sóng dừng trả nợ của người mua nhà và vụ lừa đảo tài chính khiến nhiều người có thể mất trắng.
Các biện pháp chống dịch mới ở Trung Quốc một lần nữa tạo sức ép lớn lên thị trường dầu. Cùng với đó là rủi ro suy thoái của những nền kinh tế lớn.
Hàng loạt nền kinh tế lớn sẽ rơi vào suy thoái?
Giới chuyên gia cảnh báo một cuộc "suy thoái đồng loạt" trong vòng 12 tháng tới. Theo đó, các nền kinh tế hàng đầu gồm Mỹ, châu Âu, Australia và Nhật Bản đều rơi vào suy thoái.
Kinh tế ảm đạm, người Trung Quốc không dám chi tiêu hay đầu tư
Làn sóng Covid-19 và các cuộc kiểm soát của Bắc Kinh khiến triển vọng kinh tế, việc làm tại Trung Quốc xấu đi. Do đó, thay vì chi tiêu hay đầu tư, người Trung Quốc tăng tiết kiệm.
Tổng cục Thống kê: Lạm phát những tháng tới còn căng thẳng
Giá xăng dầu tăng cao làm gia tăng lạm phát, tạo sức ép lớn lên chi phí sản xuất của doanh nghiệp và tiêu dùng của người dân.
Giá dầu thô lao dốc ngay cả khi nguồn cung thực tế vẫn khan hiếm trên toàn cầu. Nguyên nhân là những lo ngại về rủi ro suy thoái của nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Nhiều số liệu ảm đạm của kinh tế Trung Quốc
Các số liệu cho thấy kinh tế Trung Quốc đang phát đi tín hiệu phục hồi. Nhưng giới quan sát cho rằng đó chỉ là một phần của bức tranh.
Giá nhà tại Trung Quốc liên tục lao dốc
Trung Quốc đã tìm cách thúc đẩy ngành địa ốc sau một năm siết tín dụng bất động sản. Nhưng giá nhà tại nước này vẫn ghi nhận tháng thứ 9 giảm liên tiếp.
Hàng hóa lại ùn ứ vì Trung Quốc tái phong tỏa nhiều khu vực
Khi vận tải đường bộ của Trung Quốc mới phục hồi khoảng 80%, Thượng Hải lại tái áp dụng các biện pháp chống dịch gắt gao, khiến tình trạng ùn ứ đã bắt đầu xuất hiện ở một số cảng.
Giá dầu bất ngờ lao dốc do triển vọng kinh tế Mỹ xấu đi vì lạm phát tăng nóng. Nhưng giới quan sát tin rằng đà bán tháo trên thị trường dầu khó kéo dài.
Vì sao giá dầu quay đầu lao dốc?
Việc Thượng Hải tái phong tỏa một số khu vực khiến giá dầu quay đầu lao dốc. Nhưng giới quan sát cho rằng giá vẫn ở mức cao vì nguồn cung vẫn bị thắt chặt trên toàn cầu.
Miếng bánh của ASEAN to lên khi chuỗi cung ứng toàn cầu rời Trung Quốc
Với những nút thắt trong chuỗi cung ứng vì dịch bệnh và xung đột, vị thế của các quốc gia Đông Nam Á trong chuỗi cung ứng toàn cầu có thể đi lên.