Bộ Tài chính Mỹ kết luận Việt Nam không thao túng tiền tệ
Bộ Tài chính Mỹ nhận định tích cực về chính sách tiền tệ và tỷ giá của Việt Nam, đồng thời kết luận không có nền kinh tế đối tác nào của Mỹ thao túng tiền tệ.
21 kết quả phù hợp
Bộ Tài chính Mỹ kết luận Việt Nam không thao túng tiền tệ
Bộ Tài chính Mỹ nhận định tích cực về chính sách tiền tệ và tỷ giá của Việt Nam, đồng thời kết luận không có nền kinh tế đối tác nào của Mỹ thao túng tiền tệ.
Việt Nam không nằm trong danh sách giám sát tiền tệ của Mỹ
Do trong năm 2022, Việt Nam vượt ngưỡng 1 tiêu chí về thặng dư thương mại hàng hóa và dịch vụ với Mỹ nên Bộ Tài chính Mỹ tiếp tục không đưa Việt Nam vào danh sách giám sát.
Việt Nam không còn nằm trong danh sách giám sát về thao túng tiền tệ
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa phát đi thông cáo cho biết Việt Nam không còn nằm trong danh sách giám sát về thao túng tiền tệ của Mỹ.
Mỹ giám sát tiền tệ Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản
Việt Nam là một trong 12 nền kinh tế nằm trong danh sách giám sát tiền tệ theo báo cáo mới nhất từ Bộ Tài chính Mỹ. Danh sách này bao gồm cả Trung Quốc và Nhật Bản.
Mỹ tiếp tục đánh giá Việt Nam không thao túng tiền tệ
Bộ Tài chính Mỹ bày tỏ “hài lòng với tiến bộ mà Việt Nam đạt được tính đến thời điểm này”, trong khi tiếp tục quá trình can dự được khởi động hồi tháng 5 với Đài Loan (Trung Quốc).
HSBC: Tỷ giá USD/VNĐ sẽ còn giảm thêm
HSBC cho rằng Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục duy trì chính sách điều hành tỷ giá linh hoạt với mục tiêu giảm tỷ giá mua USD từ nay đến cuối năm.
'Việt Nam điều hành tỷ giá để kiểm soát lạm phát, ổn định vĩ mô'
Cơ quan quản lý cho biết đã áp dụng các giải pháp để từng bước nâng cao tính linh hoạt của tỷ giá trong khi vẫn duy trì hoạt động ổn định, thông suốt của thị trường ngoại tệ.
Con đường để Việt Nam tiến nhanh thành quốc gia phát triển
Tìm kiếm những động lực mới cho nền kinh tế Việt Nam là điều mà ngành kế hoạch và đầu tư - cơ quan được ví như "tổng tham mưu trưởng" - luôn tiên phong trong nhiệm kỳ qua.
Việt Nam cần làm gì để bác bỏ cáo buộc thao túng tiền tệ?
Theo chuyên gia Đỗ Thiên Anh Tuấn, Việt Nam nên thực hiện các chiến thuật ngắn hạn và chiến lược dài hạn để tránh những cáo buộc tương tự trong tương lai.
Mỹ sai ở đâu khi gắn mác Việt Nam thao túng tiền tệ?
Trao đổi với Zing, chuyên gia David Dapice nhận định bộ tiêu chí được Mỹ sử dụng để cáo buộc Việt Nam thao túng tiền tệ không còn phù hợp với thời kỳ dịch Covid-19.
Mỹ chủ quan khi gắn mác Việt Nam thao túng tiền tệ
Theo các chuyên gia, việc Bộ Tài chính Mỹ đưa Việt Nam vào danh sách thao túng tiền tệ là hành động mang tính chủ quan và không dựa trên cơ sở nào về kinh tế học.
Sai lầm đằng sau cáo buộc 'thao túng tiền tệ' của Mỹ với Việt Nam
Giáo sư Jason Furman - nhà kinh tế nổi tiếng nước Mỹ - nhận định việc Bộ Tài chính Mỹ xác định Việt Nam "thao túng tiền tệ" là một sai lầm.
Bộ Ngoại giao lên tiếng việc Mỹ xác định Việt Nam thao túng tiền tệ
Việt Nam sẽ duy trì đối thoại, tham vấn trên tinh thần xây dựng với phía Mỹ để xử lý các vấn đề vướng mắc trong quan hệ kinh tế, thương mại song phương theo hướng bền vững.
NHNN phản ứng về việc Mỹ xác định Việt Nam thao túng tiền tệ
Ngân hàng Nhà nước tuyên bố chính sách tiền tệ của Việt Nam không nhằm tạo lợi thế cạnh tranh thương mại quốc tế không công bằng.
Mỹ tiếp tục giám sát tiền tệ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước nói gì?
Ngân hàng Nhà nước vừa có phản hồi về thông tin Bộ Tài chính Mỹ tiếp tục đưa Việt Nam vào danh sách các quốc gia cần giám sát tiền tệ cùng với 9 nước khác.
'VN không có ý định thao túng tiền tệ để giành lợi thế thương mại'
Bộ Ngoại giao khẳng định Việt Nam không thao túng tiền tệ, sau khi Việt Nam cùng 8 nước khác bị Bộ Tài chính Mỹ đưa vào danh sách giám sát.
‘GDP Việt Nam có thể giảm 6.000 tỷ vì cạnh tranh thương mại’
Theo Phó thủ tướng Phạm Bình Minh, có báo cáo đánh giá chỉ ra rằng GDP Việt Nam có thể giảm 0,2-0,3% do cạnh tranh thương mại. Trong 5 năm tới, GDP có thể mất 6.000 tỷ đồng.
Mỹ đưa Việt Nam vào diện giám sát, Ngân hàng Nhà nước nói gì?
Việt Nam cùng 8 nước khác đã bị Bộ Tài chính Mỹ đưa vào danh sách giám sát. Lý do là Việt Nam thặng dư thương mại trên 20 tỷ USD, thặng dư cán cân vãng lai ít nhất 2% GDP với Mỹ.
Trong khoảng 15 năm gần đây lượng kiều hối về Việt Nam liên tục tăng.
Mối quan hệ Trung-Mỹ: Cuộc hôn nhân vụ lợi
Xích mích âm ỉ càng lâu thì nguy cơ dẫn đến một phản ứng quân sự càng lớn - cực điểm trong cơn ác mộng ly hôn.