Cho phép Hòa Phát nhận chìm 15 triệu m3 vật chất xuống biển Dung Quất
Bộ Tài nguyên và Môi trường cho phép Tập đoàn thép Hòa Phát nhận chìm gần 15,4 triệu m3 vật chất nạo vét cảng xuống vùng biển Khu kinh tế Dung Quất (Quảng Ngãi).
1.244 kết quả phù hợp
Cho phép Hòa Phát nhận chìm 15 triệu m3 vật chất xuống biển Dung Quất
Bộ Tài nguyên và Môi trường cho phép Tập đoàn thép Hòa Phát nhận chìm gần 15,4 triệu m3 vật chất nạo vét cảng xuống vùng biển Khu kinh tế Dung Quất (Quảng Ngãi).
Vì sao Sài Gòn nắng nóng gay gắt sau Tết?
Theo chuyên gia, thời điểm sau Tết, việc thời tiết nắng nóng liên tục, nhiệt độ có lúc cao tới 36 độ C là hiện tượng xảy ra trước khi vào thời kỳ cao điểm mùa khô.
Dân Sài Gòn than nóng như đổ lửa, du khách Sa Pa tận hưởng tuyết rơi
Lượng bức xạ nhiệt tại TP.HCM đang ở mức cảnh báo khiến người dân hạn chế ra đường vào buổi trưa. Trong khi đó, du khách Sa Pa lại thích thú tận hưởng cảnh tượng có tuyết rơi.
Mối nguy hiểm cần biết khi bức xạ tia UV tại TP.HCM ở mức báo động
Tia cực tím gây ảnh hưởng nhiều nhất đến mắt khi không đeo kính bảo hộ. Các tế bào bao bọc mắt có thể bị phá hủy do tia nắng.
Bên trong phòng thí nghiệm thay đổi thế giới của ĐH Stanford
Là một trong những trung tâm nghiên cứu hiện đại nhất, phòng thí nghiệm tại ĐH Stanford, Mỹ, được coi là nơi khám phá vũ trụ, thay đổi thế giới.
Hé lộ nguyên nhân loài cá mập lớn nhất trong lịch sử tuyệt chủng
Megalodon, loài cá mập lớn nhất từng được biết đến, có thể đã bị tuyệt chủng sớm do sự cạnh tranh từ những con cá mập trắng nhỏ hơn.
Để tính toán phép tính lớn, chính xác ở quy mô thiên hà hay vũ trụ, người ta cần một hằng số chính xác để làm mốc. Có thể nói, hằng số Hubble cũng như số Pi đối với hình tròn.
5 điều nên làm ngày đầu xuân để cả năm may mắn
Sau kỳ nghỉ Tết, nhiều công sở đã khai xuân, chính thức bắt đầu công việc của một năm mới. Mọi người thường chọn làm những điều thú vị giúp đem lại may mắn cho mình.
Bộ trưởng Công Thương nói về hàng Trung Quốc đội lốt hàng Việt
12 dự án yếu kém của ngành Công Thương, nguy cơ thiếu điện, hàng Trung Quốc đội lốt hàng Việt là những vấn đề được Bộ trưởng Trần Tuấn Anh giải đáp.
Trái đất thay đổi khó hiểu, ảnh hưởng định vị toàn cầu
Từ năm 2016, cực từ Bắc đã liên tục di chuyển khiến các nhà khoa học đau đầu. Sự di chuyển này ảnh hưởng trực tiếp đến các thiết bị định vị toàn cầu.
Tiến sĩ 9X Nguyễn Duy Tâm mong mỏi nước nhà quan tâm hơn đến những đề tài về chuyển hóa và lưu trữ năng lượng tái tạo.
Điện thoại Xiaomi phát bức xạ nhiều nhất
Xiaomi và OnePlus có nhiều model nằm trong danh sách phát xạ cao nhất, trong khi smartphone Samsung lại "chiếm sóng" danh sách an toàn.
Loài người sẽ làm gì khi phát hiện người ngoài hành tinh?
Các dự án tìm kiếm sự sống ngoài Trái đất đã diễn ra từ lâu, tạo cảm hứng cho nhiều giả thuyết thú vị. Nếu tìm được hàng xóm ở một hành tinh khác, loài người đã chuẩn bị những gì?
Mỹ có thể mua phiên bản mới của chiến đấu cơ F-15 huyền thoại
Tiêm kích F-15X tuy không có khả năng tàng hình nhưng là chiến đấu cơ mang nhiều tên lửa nhất thế giới. Đây là lựa chọn hợp lý nếu ngân sách Không quân Mỹ cho phép.
'Hơi thở' cuối cùng của một ngôi sao sắp chết trông như thế nào?
Hình ảnh này là một phần nằm trong chương trình Eso Cosmic Gems, dự án giúp công chúng quan tâm hơn đến thiên văn học bằng những hình ảnh trực quan, hấp dẫn của vũ trụ.
Vì sao tàu vũ trụ bay cả trăm năm không hết nhiên liệu?
Nhờ vào nhiên liệu Pu-238, các con tàu vũ trụ có thể tự vận hành và bay mãi đến những nơi xa xôi trong hàng trăm năm.
Soi hành lý ở sân bay có gây hại smartphone, laptop?
Tia X có thể gây hại cho sức khỏe con người. Vậy thiết bị điện tử có giống như con người, có thể chịu tổn hại bởi tia X?
Mầm cây đầu tiên trên Mặt Trăng chết vì nhiệt độ giảm mạnh
Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc cho biết các hạt giống đầu tiên nảy mầm trên Mặt Trăng đều chết yểu do nhiệt độ giảm xuống còn âm 170 độ C vào ban đêm.
Vũ trụ thực chất chỉ là ảo ảnh?
Lý thuyết vũ trụ ba chiều cho rằng tất cả những gì chúng ta thấy, kể cả bản thân mỗi người, cũng chỉ là ảo ảnh. Điều này vẫn đang gây tranh cãi trong giới khoa học.
Dải Ngân hà sẽ bị 'xé nhỏ' vì va chạm với một thiên hà khác
Các nhà khoa học dự đoán dải Ngân hà của loài người sẽ va chạm với một thiên hà vệ tinh trong khoảng 2,5 tỷ năm tới, chấm dứt sự sống trên Trái Đất.