Bác sĩ ở tuyến đầu chống dịch, nhà văn ‘tác chiến’ bằng ngòi bút
Theo tác giả “Người ở bến sông Châu”, trong đại dịch Covid-19, bác sĩ ở tuyến đầu, còn nhà văn không chỉ phản ánh hiện thực, mà còn cổ vũ chống dịch, viết về giá trị nhân bản.
142 kết quả phù hợp
Bác sĩ ở tuyến đầu chống dịch, nhà văn ‘tác chiến’ bằng ngòi bút
Theo tác giả “Người ở bến sông Châu”, trong đại dịch Covid-19, bác sĩ ở tuyến đầu, còn nhà văn không chỉ phản ánh hiện thực, mà còn cổ vũ chống dịch, viết về giá trị nhân bản.
Sự nhẫn nhịn ở Xuân Diệu là một cái gì đáng quý. Nó không chỉ là khiêm tốn, biết điều. Sâu sắc hơn thế, nó chứng tỏ một nhận thức chính xác về tình thế người làm văn nghệ.
Viết chữ đẹp, giỏi cầm trống khi đi hát ả đào, thạo về tranh, tượng, biết về kỹ thuật sân khấu, điện ảnh, Nguyễn Tuân sống nghiêm chỉnh mà lại như đang đùa với đời.
Người viết văn là một kẻ đi đường không bao giờ mệt mỏi, có lần Nguyễn Tuân đã so sánh như vậy.
Không khí trí thức ở nhà Nguyễn Thành Long một thuở
Không khí bạn bè ở chỗ Nguyễn Thành Long là một không khí trí thức. Các anh vừa sống, vừa viết, vừa quan tâm tới một đời sống văn hóa khác, mà các anh yêu mến và sống hết lòng.
Quá trình trưởng thành của nhà văn Nguyễn Minh Châu
Trước đó, chỉ một số đồng nghiệp gần gũi đánh giá cao Nguyễn Minh Châu. Từ "Dấu chân người lính" trở đi, ông đã trở thành nhà văn được nhiều người yêu mến.
Nghiêm Đa Văn và rất nhiều dang dở
Nghiêm Đa Văn là hiện thân của thứ nhất quỷ nhì ma: Tưởng lông bông mà không việc gì không thử làm; nhố nhăng mà lại rất tình nghĩa; chẳng chuyên sâu vào gì nhưng cái gì cũng biết.
Xuân Quỳnh, cuộc đời để lại trong thơ
Nếu cần nêu lên một người hình như rất gần với thơ, sinh ra để làm thơ, thì người đó là Xuân Quỳnh.
Từ truyện ngắn 'Phẩm tiết' nghĩ về Nguyễn Huy Thiệp
Năm 1988, tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp gây nhiều tranh luận. Thời điểm ấy, GS Phong Lê đã có bài viết luận bàn về tác phẩm.
Văn chương không chỉ là bán sức lao động lấy tiền
Cây bút trẻ Đức Anh cho rằng thu nhập từ văn chương không nên chỉ tính bằng tiền. Văn chương mở ra những chân trời và mang lại nhiều thứ cho người viết.
Người cầm bút bày tỏ niềm vui khi tờ báo uy tín về văn chương trở lại với diện mạo mới.
Tái bản hai tiểu thuyết của nhà văn Lê Lựu
Nhà văn Lê Lựu vừa ủy quyền cho NXB Văn học và Sbook tái bản hai tác phẩm “Thời xa vắng” và “Sóng ở đáy sông”.
Nhà thơ Vũ Duy Thông 'theo đàn sếu xoải bay trong mù'
Nhà thơ Vũ Duy Thông đã vĩnh biệt chúng ta trong những ngày giữa hạ, không kịp đón thêm một mùa thu sắp tới.
Tuổi thơ xưa trinh trắng mãi xa rồi
“Nỗi buồn hoa cải” là tên một bài thơ trong tập “Cho vĩnh cửu mùa thu” của Phạm Duy Nghĩa. Bài thơ gọi về miền thơ ấu trinh nguyên, nơi những e ấp ban đầu chớm nở.
'Với thơ, Hoàng Nhuận Cầm vừa say sưa, vừa quyết liệt'
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm để lại dấu ấn trên thi đàn từ khi còn là sinh viên. Hơn 40 năm qua, ông miệt mài cùng những vần thơ.
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm qua đời
Nhà thơ Trần Hữu Việt, thành viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam, cho biết nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm qua đời chiều 20/4 tại nhà riêng.
‘20 tuổi, tôi bỏ học, bấu víu vào văn chương’
Phạm Thu Hà là cây bút trẻ nhưng có cái nhìn chín chắn về nghề viết. Cô tin tưởng vào văn chương và mong muốn làm nhiều việc để quảng bá văn học Việt.
Những gương mặt triển vọng của văn chương Việt
Huỳnh Trọng Khang, Phan Cuồng, Phạm Thu Hà... là những cây bút trẻ, có nhiều hứa hẹn cho văn chương Việt.
Bốn thập niên viết văn của Nguyễn Huy Thiệp
Nguyễn Huy Thiệp chắc chắn là cái tên được nhắc đến trước tiên khi nhìn lại những biến động văn chương trong gần 40 năm qua.
Có một NSND Hoàng Dũng rất khác ở ‘Tướng về hưu’
Trước những vai diễn để đời như Phan Quân trong “Người phán xử” hay ông Luật của “Về nhà đi con”, NSND Hoàng Dũng từng để lại dấu ấn qua vai điện ảnh hiếm hoi ở “Tướng về hưu”.