Kinh phí xuất bản và chuyện thành, bại của những tờ báo xưa
Từ 1945 trở về trước, việc xuất bản báo nhà nước hoặc báo tư nhân, câu chuyện kinh phí xuất bản báo luôn là vấn đề thiết thân đến sự tồn vong của tờ báo.
13 kết quả phù hợp
Kinh phí xuất bản và chuyện thành, bại của những tờ báo xưa
Từ 1945 trở về trước, việc xuất bản báo nhà nước hoặc báo tư nhân, câu chuyện kinh phí xuất bản báo luôn là vấn đề thiết thân đến sự tồn vong của tờ báo.
Chân dung báo chí Việt Nam trước năm 1945
Báo chí Việt Nam từ thuở ban đầu đến trước Cách mạng Tháng Tám là bức tranh rộng về không gian và dài về thời gian. Mỗi tờ báo có một dấu ấn riêng biệt.
'Việt Nam vận hội' - góc nhìn đa chiều về lịch sử Việt Nam
"Việt Nam vận hội" là tác phẩm thể hiện nỗ lực của giáo sư Nguyễn Thế Anh và nhóm biên soạn trong việc tuyển tập và phiên dịch các bài khảo cứu có giá trị.
Những tùy bút, hồi ký và thơ văn trên báo xuân Sài Gòn xưa được tuyển chọn, khơi gợi lại "hồn xưa" những cái Tết hiếm thấy đã trở thành một miền hồi ức đẹp đẽ.
Sau khi về nước năm 1925, Phan Châu Trinh viết tác phẩm nào?
Đầu thế kỷ 20, trong hoàn cảnh nước nhà bị đô hộ, nhiều chí sĩ tích cực hoạt động để cứu dân, cứu nước. Tên tuổi của họ còn mãi đến ngày nay.
Nhà báo Trương Vĩnh Ký nắm tờ 'Gia Định báo' năm nào?
Cùng tìm hiểu một số thông tin về báo chí quốc ngữ nước ta buổi ban đầu liên quan đến "Gia Định báo", "Phụ nữ tân văn"... cùng Trương Vĩnh Ký, Tản Đà...
Báo ‘Tiếng dân’ ra đời năm 1927 qua ký ức người đương thời
Ra đời tại đất Trung kỳ với số đầu tiên ngày 10/8/1927, báo "Tiếng dân" của cụ Huỳnh Thúc Kháng tự nhận cất tiếng khóc chào làng báo để tranh đấu cho lợi quyền dân tộc.
Thương chó như người, cụ Phan Bội Châu lập mộ phần
Xem chó là con vật trung thành, biết hy sinh vì chủ, có những đức quý "dũng", "nghĩa", cụ Phan Bội Châu lập mộ phần cho con Vá, con Ky.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết báo từ năm 16 tuổi
Nhiều tài liệu cho biết bài báo đầu tiên của Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết vào tháng 7/1927, khi ông 16 tuổi.
Người Việt ít học, ham chơi, nền giáo dục viển vông
Từ đầu thế kỷ XX, nền giáo dục và việc học của người Việt đã để lộ nhiều khuyết điểm. Tới nay, những mặt trái ấy dần được khắc phục, song những di chứng vẫn chưa được quét sạch.
GS Đào Duy Anh kể về bốn thời kỳ dạy học
Là một học giả lớn, nhà nghiên cứu uy tín, Giáo sư Đào Duy Anh đã có bốn lần tham gia dạy học, từ bậc tiểu học đến đại học.
Câu chuyện học giả Đào Duy Anh soạn ‘Hán - Việt từ điển’
Ra mắt năm 1932, bộ "Hán - Việt từ điển" của Đào Duy Anh là cuốn sách đầu tiên ở thể loại này nhưng hết sức hữu ích và giá trị, đến nay vẫn được giới nghiên cứu đánh giá cao.
Bích Khê: Hồn vương cây ngô đồng
Thơ đã hút hết “tinh huyết” và “tinh hoa” của Bích Khê, để rồi khi trút bỏ cuộc đời mình khi vừa 30 tuổi, thơ ông vẫn sống mãi tới ngày hôm nay.