Tập truyện ngắn làm nên tên tuổi của một nhà văn lớn
Văn chương là nơi để Naoya Shiga giãi bày những nỗi u ẩn trong tâm hồn. Chứng kiến “những đứa con tinh thần” của mình bị khinh miệt càng thôi thúc ông sáng tác.
18 kết quả phù hợp
Tập truyện ngắn làm nên tên tuổi của một nhà văn lớn
Văn chương là nơi để Naoya Shiga giãi bày những nỗi u ẩn trong tâm hồn. Chứng kiến “những đứa con tinh thần” của mình bị khinh miệt càng thôi thúc ông sáng tác.
Câu chuyện về Hansel và Gretel thời hiện đại
Ann Patchett đã sử dụng bút pháp miêu tả tâm lý nhân vật khá tinh tế để mang đến cho độc giả một cuốn tiểu thuyết lớp lang, cảm động về nỗ lực của con người để vượt qua nghịch cảnh
Bản giao hưởng giữa tình yêu và chiến tranh
Chủ tịch Hội đồng Giám khảo giải Man Booker 2014 A.C Grayling đã gọi đứa con tinh thần của nhà văn Richard Flanagan là một kiệt tác.
Tâm tư người nghệ sĩ tuổi xế chiều
“Một hoạ sĩ phù thế” đặc trưng cho sự tinh tế trong miêu tả nỗi u hoài của tác giả Nobel 2017.
Chuyện tình truyền cảm hứng cho nhiều tác phẩm lãng mạn
"Ali và Nino" lấy bối cảnh một thời kỳ bất ổn do căng thẳng giữa phương Đông và phương Tây, Hồi giáo và Cơ đốc giáo, xoay quanh mối tình bi kịch không kém Romeo và Juliet.
Bạo lực và rối loạn tâm trí trong sáng tác của Edgar Allan Poe
Edgar Allan Poe đã “trình làng” ngài thám tử lập dị C. Auguste Dupin, nhân vật truyền cảm hứng cho Sherlock Holmes của Conan Doyle hay Hercule Poirot của Agatha Christie.
Tác giả 'Cửa hiệu tự sát' qua đời
Nhà văn, tác giả truyện tranh Jean Teulé đã qua đời ngày 18/10 theo thông báo của AFP. Betty Mialet và Bernard Barrault, chủ tòa soạn Mialet-Barrault xác nhận thông tin.
Nhà văn của những câu chuyện cổ tích
Tác phẩm của Kenji xóa nhòa ranh giới huyễn tưởng và thực tế, mang đến hương vị đồng thoại ngọt ngào dành cho trẻ thơ.
"Tiếng núi" mang đậm nét cảm thức "mono no aware", thường được hiểu là những cảm xúc sâu lắng về sự vô thường của vạn vật.
Phong cách văn chương Tàn Tuyết
Văn chương của Tàn Tuyết xa rời khuôn sáo cách điệu của tiểu thuyết hậu hiện đại, thay vào đó, bà tạo ra phong cách ngắn gọn, súc tích, giàu biểu tượng.
Miêu tả cảnh ăn chơi trụy lạc, sách của văn hào từng bị cấm
Tập truyện "Phóng đãng" từng bị cấm vì một trong những truyện ngắn đặc sắc của Kafu bị coi là dung tục, phương hại đến mối quan hệ ngoại giao của Nhật.
Bộ truyện 'Dorothy và xứ Oz diệu kỳ' trong văn hóa đại chúng
"Dorothy và xứ Oz diệu kỳ" đã trở thành một biểu tượng của lịch sử văn hóa đại chúng. Tác phẩm gợi cảm hứng cho nhiều bộ phim, series truyền hình, âm nhạc...
Cái đẹp trong tâm thức của Tanizaki
Hình mẫu phụ nữ thường thấy trong sáng tác của Tanizaki là người được sùng bái nhưng lại tàn tệ với người yêu mình. Điều đó thể hiện trong "Truyện Shunkin".
Mảnh ghép làm nên thành công 'Những người phụ nữ bé nhỏ'
Lấy chất liệu từ người thân, hình ảnh đốt cháy, âm nhạc... là những mảnh ghép nhỏ làm nên thành công cho tác phẩm của Louisa May Alcott.
Nỗi bất hạnh của đứa trẻ da đen ước có 'đôi mắt màu xanh'
Pecola Breedlove, một đứa trẻ da đen 11 tuổi, không biết món ăn của “búp bê da trắng” là như nào, hỏi mẹ thì bị đánh đòn; đi mua kẹo thì nhận lại cái nhìn khinh rẻ.
Họa sĩ minh họa 'Nhóc Nicolas' qua đời ở tuổi 89
Jean-Jacques Sempé là người đã vẽ minh họa cho loạt sách được trẻ em yêu thích như "Nhóc Nicolas" và "Catherine cô bé đeo mắt kính" đã qua đời ở tuổi 89.
Nỗi đau của cặp song sinh không có màu da trắng
"Nửa kia biệt tích" là câu chuyện thấm đẫm nước mắt, bóc tách tâm lý nhân vật trong một gia đình đa thế hệ trước vấn đề phân biệt chủng tộc.
Gắn cái đẹp với mầm ác, Mishima khiến nhiều người tranh luận nhưng không ai có thể phủ nhận tầm ảnh hưởng của ông với văn chương thế giới.