Nguy cơ lạm phát bao phủ kinh tế toàn cầu
Các tổ chức quốc tế đồng loạt hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay. Giá hàng hóa, nhất là lương thực và thực phẩm, đe dọa đẩy lạm phát lên cao hơn nữa.
117 kết quả phù hợp
Nguy cơ lạm phát bao phủ kinh tế toàn cầu
Các tổ chức quốc tế đồng loạt hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay. Giá hàng hóa, nhất là lương thực và thực phẩm, đe dọa đẩy lạm phát lên cao hơn nữa.
S&P nâng xếp hạng tín nhiệm dài hạn Việt Nam lên BB+
Hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam được nâng hạng dựa trên nền kinh tế trên đà phục hồi vững chắc và Chính phủ gỡ bỏ các hạn chế di chuyển trong nước và xuyên biên giới.
Xung đột Nga - Ukraine tác động thế nào tới kinh tế Việt Nam
Xung đột Nga - Ukraine có thể tác động gián tiếp và trực tiếp tới kinh tế Việt Nam. Nhưng nền kinh tế vẫn có thể duy trì mức tăng trưởng cao nhất khu vực trong năm 2022.
Triển vọng kinh tế toàn cầu u ám vì xung đột Nga - Ukraine
Cuộc xung đột Nga - Ukraine và các biện pháp cấm vận Moscow đe dọa cản đường phục hồi của nền kinh tế toàn cầu sau thời gian lao đao vì đại dịch Covid-19.
Điều gì xảy ra nếu phương Tây cấm vận dầu thô của Nga?
Giá dầu thế giới tăng mạnh lên sát 130 USD/thùng, gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái. Các chuyên gia cảnh báo giá sẽ tiếp tục tăng nếu phương Tây cấm vận Nga xuất khẩu dầu.
Áp lực lạm phát gây khó cho ngân hàng trung ương Mỹ
FED cần nâng lãi suất để đối phó tình trạng giá cả leo thang. Nhưng việc mạnh tay tăng lãi suất có thể gây tổn hại cho nền kinh tế và làm chao đảo thị trường chứng khoán.
Rắc rối nối tiếp, các kệ hàng tại Mỹ lại trống trơn
Các cửa hàng tạp hóa Mỹ đang chật vật lấp đầy những kệ hàng bởi tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng và thời tiết khắc nghiệt. Người tiêu dùng cũng phải đối mặt với giá tăng vọt.
Doanh số bán lẻ của Mỹ lao dốc mạnh vì Omicron và lạm phát
Doanh số bán lẻ trong tháng cuối năm 2021 tại Mỹ sụt giảm mạnh hơn nhiều dự báo của giới quan sát. Nguyên nhân là sự xuất hiện của biến thể Omicron và giá cả tăng cao.
Người tiêu dùng Trung Quốc chịu tác động lớn bởi 'Zero-Covid'
Chi tiêu tiêu dùng là động lực tăng trưởng lớn của nền kinh tế Trung Quốc. Nhưng chiến lược "Zero-Covid" gây ảnh hưởng nặng nền lên người tiêu dùng nước này.
Sau 2 phiên giảm liên tiếp, giá vàng miếng và vàng nhẫn đã tăng vọt phiên sáng nay. Trong khi vàng miếng trở lại mức cao nhất 2 tuần, vàng nhẫn cũng vượt mốc 53 triệu/lượng.
Ủy ban Tài chính - Ngân sách: Thận trọng khi bơm tiền vào nền kinh tế
Theo đại diện Ủy ban Tài chính - Ngân sách Quốc hội, sử dụng gói kích thích thì sẽ phải tăng bội chi, song cần tính toán, gắn với khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế.
Sân bay Long Thành chưa hoạt động, giao thông kết nối đã ùn tắc
Hệ thống giao thông kết nối giữa TP.HCM và các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu đang hoạt động hết công suất trước khi dự án Sân bay Long Thành đưa vào khai thác.
'Không nên lấy lý do chống dịch làm khó doanh nghiệp du lịch'
Đây là quan điểm của Tiến sĩ Lương Hoài Nam, Thành viên tổ tư vấn du lịch về việc các phương pháp chống dịch hiện nay thiếu cơ sở khoa học, cản trở phục hồi.
Đối mặt nhiều thách thức, TP.HCM làm gì để phục hồi trong năm 2022?
Dù đối mặt nhiều thách thức, kinh tế giảm sâu, TP.HCM quyết không thay đổi mục tiêu đề ra từ năm 2020 và đặt thêm nhiệm vụ sàng lọc cán bộ.
Giá vàng miếng SJC chạm mốc 58,35 triệu đồng/lượng
Đây là vùng giá cao nhất mà các doanh nghiệp niêm yết với mặt hàng vàng miếng kể từ tháng 8/2020. Hiện mức giá này cũng cao hơn 9 triệu đồng so với giá vàng thế giới quy đổi.
Giá vàng sẽ tăng trở lại tuần tới?
Sau khi giảm về dưới vùng 1.900 USD/ounce, nhiều chuyên gia cho rằng giá vàng đang ở mức hấp dẫn và sẽ tăng trở lại vùng 1.920 USD ngay trong tuần tới.
Vụ trốn đi Hàn Quốc theo chuyên cơ lãnh đạo: Chủ mưu lĩnh 5 năm tù
Tòa xác định Lê Thị Liễu có vai trò chính khi tổ chức cho nhiều người nhập đoàn doanh nghiệp đi Hàn Quốc rồi trốn lại nước này. HĐXX tuyên Liễu mức án cao hơn 7 người khác.
‘Sóng thần Covid-19’ tàn phá kinh tế Ấn Độ
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo nền kinh tế Ấn Độ đối mặt nguy cơ “lao dốc” nghiêm trọng vì làn sóng thứ hai của đại dịch Covid-19.
10 nền kinh tế lớn nhất thế giới trước và sau đại dịch
Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Đức vẫn là bốn nền kinh tế hàng đầu. Nhưng Ấn Độ đã mất vị trí thứ 5, trong khi Brazil rơi khỏi nhóm 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Quy mô kinh tế Trung Quốc có thể vượt Mỹ vào năm 2028
Trung Quốc có thể vượt Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới sớm hơn các dự báo trước đây, khả năng là vào năm 2028, nếu tác động của Covid-19 kéo dài.