Người đeo khẩu trang và ủng hộ vaccine ở Anh bị tấn công
Đeo khẩu trang không còn là quy định bắt buộc ở Anh nhưng 95% người trưởng thành vẫn chọn làm như vậy. Họ đôi khi phải đối diện với sự đe dọa, tấn công từ nhóm phản đối.
488 kết quả phù hợp
Người đeo khẩu trang và ủng hộ vaccine ở Anh bị tấn công
Đeo khẩu trang không còn là quy định bắt buộc ở Anh nhưng 95% người trưởng thành vẫn chọn làm như vậy. Họ đôi khi phải đối diện với sự đe dọa, tấn công từ nhóm phản đối.
Vợ Việt, chồng Hàn đưa con đi cắm trại để tận hưởng cuộc sống
Mỗi khi sắp xếp được thời gian, vợ chồng chị Nhung lại đưa con gái đi cắm trại, cho bé hòa mình với thiên nhiên.
Bệnh nhân Covid-19 đầu tiên được đặt máy thở ở Mỹ
Cuộc đấu tranh chống lại Covid-19 của luật sư David nhận được sự theo dõi, quan tâm từ phần lớn thành phố New York vào thời điểm đó.
WHO giục Trung Quốc chia sẻ dữ liệu về các ca mắc Covid-19 đầu tiên
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi Trung Quốc chia sẻ dữ liệu về các trường hợp mắc Covid-19 đầu tiên, nhằm phục vụ công tác điều tra về nguồn gốc đại dịch.
Khởi điểm giống nhau, vì sao Novavax chậm chân hơn Moderna?
Novavax và Moderna đều là những hãng nhỏ vươn mình cạnh tranh với các "ông lớn" trong cuộc đua vaccine Covid-19. Tuy nhiên, đường đi của Novavax dường như trắc trở hơn Moderna.
Bác sĩ Hàn Quốc thành tổng đài viên mùa dịch ở TP.HCM
Công việc nha khoa bị gián đoạn vì Covid-19, bác sĩ Wook trở thành "tổng đài viên" tư vấn sức khỏe miễn phí trong mùa dịch cho cả người Việt và người Hàn Quốc tại TP.HCM.
Thiếu phim bom tấn trong khi nhiều dự án mới bị đình trệ, hãng phim và nhà làm phim chuyển hướng sang truyền hình.
10 ngày người Hà Nội ở yên tại chỗ
Sau 10 ngày áp dụng giãn cách theo Chỉ thị 16, nhịp sống Hà Nội có nhiều thay đổi. Người dân ở yên trong nhà, hàng quán im lìm, những điểm nóng giao thông trở nên thưa thớt.
Vũ Hán lập 'luồng xanh' trong đợt phong tỏa nghiêm ngặt như thế nào?
Khi Vũ Hán, Trung Quốc phong tỏa chống dịch vào đầu năm 2020, mọi cửa ngõ ra vào đều bị đóng chặt. Ngoại lệ là những xe thuộc “luồng xanh” chở hàng hóa sinh hoạt.
Báo động về dấu hiệu sinh tồn của Trái Đất
Theo một nghiên cứu mới, thái độ thờ ơ của các nền kinh tế trên thế giới trước biến đổi khí hậu khiến các “dấu hiệu sinh tồn” của Trái Đất ngày càng trở nên tồi tệ.
Ai đủ sức kế vị Usain Bolt trên đường chạy?
Olympic Tokyo 2020 là nơi điền kinh thế giới có thể tìm ra vị vua mới sau kỷ nguyên Usain Bolt.
Chủ tịch EuroCham: 'Cần đảm bảo sinh kế cho người lao động trong dịch'
Theo Chủ tịch EuroCham, đẩy nhanh tiêm chủng sẽ đảm bảo an toàn và sinh kế cho người lao động. Ông khẳng định doanh nghiệp châu Âu sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam vượt qua đại dịch.
Người mắc Covid-19 ở Indonesia phải tự mang bình oxy đến bệnh viện
Khi các bệnh viện quá tải và vật tư thiếu thốn, nhiều cơ sở y tế ở Indonesia không còn đủ nguồn oxy cho các ca bệnh nặng. Một số bệnh nhân được khuyên tự chuẩn bị bình oxy.
Giới trẻ Anh ùa đến hộp đêm sau 1,5 năm ở nhà
Nhiều người vui mừng vì được "tự do" sau hơn 1,5 năm ở nhà vì đại dịch, số khác lo ngại rằng việc dỡ bỏ hạn chế sẽ tiếp tục gây thiệt hại về người cho đất nước.
Thái Lan phát lệnh cấm trên toàn quốc
Chính phủ Thái Lan đã ban hành lệnh cấm tụ tập nơi công cộng trên toàn quốc, khi số ca mắc Covid-19 và tử vong ở nước này liên tục phá kỷ lục.
EuroCham: 'Không thể thoát dịch bệnh nếu không đẩy mạnh tiêm chủng'
Khảo sát của EuroCham cho thấy hàng loạt doanh nghiệp thành viên vẫn có kế hoạch duy trì đầu tư tại Việt Nam và sẵn sàng tự chi trả chi phí tiêm chủng cho nhân viên.
Chủ homestay Đà Lạt trồng rau, nuôi gà trong thời gian đóng cửa
Dịch Covid-19 phức tạp, nhiều khu lưu trú ở Đà Lạt và khu vực lân cận của tỉnh Lâm Đồng phải tạm thời đóng cửa. Chủ homestay tranh thủ chăm sóc vườn rau organic, bán hàng online...
Đại dịch cướp đi 'đặc sản' kẹt xe của Bangkok
Một số người Việt tại thủ đô Thái Lan cho biết họ thấy lạ lẫm với một Bangkok buồn tẻ và vắng vẻ vì Covid-19.
Tình trạng nguy cấp ở nơi bị Covid-19 tấn công nặng nề nhất Đông Nam Á
Làn sóng lây nhiễm và tử vong do Covid-19 lớn nhất từ khi đại dịch bùng phát tại Indonesia đã đẩy hệ thống y tế ở quốc gia này tới giới hạn.
Vì sao nhiều nơi ở châu Á đồng loạt vỡ trận?
Thành công chống dịch trong năm 2020 đã khiến nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ ở châu Á chủ quan, nên gục ngã trước làn sóng ca mắc Covid-19 tăng mạnh lúc này.