Tăng giá điện 3%, EVN có thoát khó?
Chuyên gia cho rằng 3% là mức tăng khiêm tốn của giá bán lẻ điện sau 4 năm không đổi, khó khăn về tài chính vẫn còn hiện hữu với EVN.
79 kết quả phù hợp
Tăng giá điện 3%, EVN có thoát khó?
Chuyên gia cho rằng 3% là mức tăng khiêm tốn của giá bán lẻ điện sau 4 năm không đổi, khó khăn về tài chính vẫn còn hiện hữu với EVN.
Giá bán lẻ điện sinh hoạt bậc cao nhất vượt 3.000 đồng/kWh
Theo cách tính giá bậc mới, khách hàng sử dụng 401 kWh trở lên sẽ phải trả 3.015 đồng/kWh thay vì 2.927 đồng/kWh như trước.
Giá bán lẻ điện tăng 3%, lên mức trung bình 1.920 đồng/kWh từ hôm nay
Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) vừa có thông báo tăng giá bán lẻ điện bình quân lên 1.920,4 đồng/kWh trong bối cảnh giá sản xuất kinh doanh điện năm 2022 vượt 2.000 đồng/kWh.
Chính phủ đôn đốc điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân
Chính phủ vừa yêu cầu Bộ Công Thương hoàn thiện phương án điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân. Đây là vấn đề được nhiều chuyên gia nhận định khó thực hiện.
Chính phủ yêu cầu tăng trưởng tín dụng hợp lý, tiếp tục giảm lãi suất
Ngân hàng Nhà nước được Chính phủ giao chỉ đạo các tổ chức tín dụng tăng trưởng tín dụng với tốc độ hợp lý, phấn đấu giảm mặt bằng lãi suất huy động và cho vay.
EVN lỗ kỷ lục hơn 26.000 tỷ, giá điện sắp vượt 2.000 đồng/kWh?
Trong năm 2022, giá thành sản xuất điện đã vượt 2.000 đồng/kWh, tăng 9,27% so với năm 2021 và cao hơn giá bán lẻ điện bình quân hiện hành gần 168 đồng/kWh.
Bộ trưởng Công Thương làm việc với EVN về tăng giá điện
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên yêu cầu việc điều chỉnh giá điện cần phải được tính toán, đánh giá, cân nhắc đầy đủ tác động đến lạm phát, đời sống người dân và điều hành kinh tế vĩ mô.
Giá điện có thể tăng thế nào sau khi áp khung giá mới
Việc ban hành khung giá bán lẻ điện bình quân mới từ ngày 3/2 là cơ sở để Bộ Công Thương ra quyết định về mức tăng giá bán lẻ điện bình quân cụ thể trong năm nay.
Tăng khung giá bán lẻ điện bình quân
Khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) được tăng lên mức 1.826-2.444 đồng/kWh.
Kiểm tra, công bố chi phí sản xuất kinh doanh điện trước khi tăng giá
Bộ Công Thương cho biết sẽ cùng Bộ Tài chính và các đơn vị liên quan tiến hành kiểm tra và công bố chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2022 của EVN trước khi tăng giá điện.
Bộ Công Thương: Đang tính toán mức tăng giá điện
Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết Chính phủ đã giao Bộ phối hợp các bộ, ngành liên quan nghiên cứu phương án đề xuất tăng giá điện của EVN theo đúng Quyết định 24 của Thủ tướng.
Cái khó khi điều chỉnh giá điện như giá xăng
Chuyên gia cho rằng trong bối cảnh hiện nay, đề xuất của EVN về điều chỉnh giá điện theo cơ chế thị trường là hợp lý, tuy nhiên doanh nghiệp phải công khai, minh bạch các chi phí.
Bộ Công Thương xem xét đề xuất tăng giá điện của EVN
Bộ Công Thương đang phối hợp với các bộ, ngành rà soát theo đề xuất tăng giá điện của EVN, thực hiện đúng nội dung của Quyết định 24/2017 của Thủ tướng.
Người dân tâm tư với đề xuất tính giá điện mới
Giá điện sinh hoạt dự kiến rút gọn còn 5 hoặc thậm chí 4 bậc thay vì 6 bậc như hiện hành. Theo cách tính mới, giá điện sẽ cao hơn nếu sử dụng trên 700 kWh/tháng.
Bộ Công Thương: EVN được quyền tăng giá điện khi chi phí tăng 1-5%
Theo Bộ Công Thương, khi kết quả tính toán giá bán lẻ điện bình quân giảm ở bất kỳ mức nào thì EVN phải điều chỉnh giảm giá bán lẻ điện bình quân ở mức tương ứng.
Nguyên nhân EVN muốn tăng giá điện
Do biến động khó kiểm soát về giá nhiên liệu, tỷ giá ngoại tệ, cơ cấu sản lượng điện phát, chi phí mua điện, EVN đề nghị cho phép điều chỉnh giá điện kịp thời.
Bộ Công Thương đề xuất tăng giá điện khi giá bán lẻ bình quân tăng 1%
Bộ Công Thương đề xuất EVN được điều chỉnh tăng giá điện khi các chi phí đầu vào biến động làm giá bán lẻ bình quân tăng từ 1% so với hiện hành.
Lý do EVN lỗ gần 16.600 tỷ đồng nửa đầu năm
Giá các nguyên liệu sơ cấp tăng đột biến, đặc biệt sau chiến sự tại Ukraine đẩy chi phí sản xuất điện của tập đoàn tăng rất cao.
Người dân các địa phương giãn cách xã hội được giảm tiền điện thế nào?
Người dân các tỉnh, thành phố đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 sẽ được giảm tiền điện sinh hoạt trong thời gian 2 tháng, bắt đầu từ kỳ hóa đơn tiền điện tháng 8.
Nhu cầu dùng điện vào mùa nắng nóng tăng cao, người dân ở nhà nhiều vì dịch Covid-19, cộng thêm biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt theo 6 bậc lỗi thời khiến tiền điện tăng vọt.