Công ty Nhật Bản 'lặng lẽ' từ bỏ vụ xử lý ô nhiễm sông Tô Lịch
Sau khi Hà Nội yêu cầu Công ty Môi trường Việt - Nhật (JVE) cung cấp các tài liệu pháp lý về công ty, công nghệ xử lý, đơn vị này không trả lời và không liên lạc lại.
67 kết quả phù hợp
Công ty Nhật Bản 'lặng lẽ' từ bỏ vụ xử lý ô nhiễm sông Tô Lịch
Sau khi Hà Nội yêu cầu Công ty Môi trường Việt - Nhật (JVE) cung cấp các tài liệu pháp lý về công ty, công nghệ xử lý, đơn vị này không trả lời và không liên lạc lại.
Thủ tướng: Rút ví nộp phạt mấy chục triệu mới nâng cao ý thức
“Phải rút ví bỏ ra hàng chục triệu đồng nộp phạt thì mới nâng cao ý thức. Không có chế tài nghiêm thì nói mãi cũng nhờn”, Thủ tướng góp ý về quy định xử lý vi phạm về môi trường.
Lắp đặt cống ngầm, sông Tô Lịch có hy vọng hồi sinh
Với việc lắp đặt cống ngầm dưới lòng sông, Tô Lịch sẽ không còn bị hàng trăm nghìn mét khối nước thải chảy vào mỗi ngày, có hy vọng được hồi sinh.
Biểu hiện lạ ở mắt cảnh báo ung thư phổi
Ung thư phổi phổ biến nhất ở nam giới. Bệnh có thể được cảnh báo bởi dấu hiệu ở mắt.
Hơn 5.000 người đổ bệnh ở Malaysia vì dòng sông Kim Kim bị hạ độc
Tháng 3/2019, hơn 5.000 cư dân ở Pasir Gudang, Malaysia bị ảnh hưởng sức khoẻ sau khi một công ty đổ trộm chất thải xuống sông Kim Kim, và đến bây giờ những hậu quả vẫn còn.
Chủ tịch Hà Nội nói nguyên nhân khiến vụ Rạng Đông, sông Đuống 'nóng'
Ông Nguyễn Đức Chung nói dù có quy chế phát ngôn, tâm lý chung của các đơn vị là không cung cấp thông tin cho báo chí kịp thời, ngại tiếp xúc.
Đơn vị thí điểm công nghệ Nhật muốn xử lý ô nhiễm toàn bộ sông Tô Lịch
Tổ chức Xúc tiến thương mại - Môi trường Nhật Bản cho biết sẵn sàng đầu tư 100% chi phí xây dựng hệ thống xử lý ban đầu cho toàn bộ sông Tô Lịch, hồ Tây.
Hà Nội tìm thêm giải pháp xử lý ô nhiễm sông Tô Lịch
Giám đốc Sở Xây dựng cho hay Hà Nội đang tìm phương án khác để xử lý ô nhiễm sông Tô Lịch sau khi kết thúc việc thí điểm bằng công nghệ Nhật Bản.
Lao công ở Singapore bị phạt 1.600 USD vì ném quan tài xuống sông
Một nhân viên dọn vệ sinh ở Singapore nhận mức phạt 2.200 SGD (khoảng 1.600 USD) vì vứt quan tài đã qua sử dụng "một cách có chủ ý" xuống sông Kallang.
Vì sao cá chết liên tục trên các hồ ở Hà Nội?
Những ngày qua, hiện tượng cá chết xuất hiện liên tục ở hồ Tây, Yên Sở, Trúc Bạch. Theo các chuyên gia, tình trạng này là do ô nhiễm và môi trường nước thay đổi đột ngột.
Phát triển bất động sản xanh phải 'xanh' từ nội tại
Công trình xanh không chỉ đến từ những tiện ích bề nổi mà còn thể hiện ở bề sâu, khi dự án được sử dụng thiết bị tiết kiệm năng lượng, vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường.
Lo sợ rác thải nhựa, nhưng bạn có bỏ qua thứ mình hít thở hàng ngày?
Gần đây, “sống xanh” đang trở thành xu hướng mới, nhưng việc chỉ quan tâm đến giảm thải rác nhựa đã đủ giúp bạn sống xanh hay chưa?
Hoãn công bố kết quả làm sạch sông Tô Lịch
Chuyên gia Nhật Bản vừa quyết định hoãn lấy mẫu nước đánh giá kết quả thí điểm làm sạch sông Tô Lịch do ảnh hưởng của đợt xả nước hồ Tây cách đây vài ngày.
Cống hóa Tô Lịch có phải giải pháp cuối cùng?
Theo các chuyên gia, việc cống hóa một con sông giữa lòng thủ đô sẽ kéo theo nhiều hệ lụy về môi trường, xã hội.
Đại biểu HĐND Hà Nội đọc thơ, hiến kế cứu sông Tô Lịch
Đại biểu Nguyễn Minh Đức nói TP cần có giải pháp cấp nước, tạo dòng chảy cho Tô Lịch trong khi ý kiến khác đề nghị cống hóa thay vì cố gắng cứu sống con sông.
Sông Tô Lịch từng được đề xuất làm sạch bằng những công nghệ nào?
Trước khi sử dụng công nghệ làm sạch của Nhật Bản, sông Tô Lịch đã được thử nghiệm và đề xuất làm sạch bằng nhiều công nghệ và phương pháp khác nhau nhưng chưa thành công.
Tô Lịch vì đâu trở thành dòng sông chết?
Theo các chuyên gia, những điều kiện tự nhiên, khí hậu bất lợi cùng với tác động của con người đã khiến Tô Lịch lâm vào cảnh "thoi thóp" như hôm nay.
Các dòng sông nổi tiếng từng được 'hồi sinh' kỳ diệu ra sao?
Bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh, hóa chất, sông Thames (Anh), sông Hán (Hàn Quốc) tưởng chừng không còn hy vọng được cứu nay trở thành điểm du lịch, niềm tự hào của thành phố.
Tokyo - thành phố giấu sông và chiến dịch đảo ngược thế kỷ ô nhiễm
Dưới lòng Tokyo có hơn 100 dòng sông, nhưng từ trên mặt đất, khó nhận ra điều này. Vì sao thủ đô Nhật lại giấu đi và quay lưng lại với các con sông của mình trong quá khứ?
Cần bao nhiêu máy sục khí nano để xử lý ô nhiễm sông Tô Lịch?
Ông Nguyễn Tuấn Anh cho biết theo ước tính sơ bộ của chuyên gia Nhật Bản, cần 50-100 máy sục khí nano nếu áp dụng công nghệ này trên toàn bộ sông Tô Lịch.