Việc Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ cộng với việc điều chỉnh nới biên độ tỷ giá VND/USD đang khiến doanh nghiệp trong nước bị tăng chi phí nhiều tỷ đồng.
392 kết quả phù hợp
Việc Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ cộng với việc điều chỉnh nới biên độ tỷ giá VND/USD đang khiến doanh nghiệp trong nước bị tăng chi phí nhiều tỷ đồng.
Trong khi các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã sẵn sàng để đón thời cơ từ hội nhập thì doanh nghiệp trong nước vẫn loay hoay.
Đàm phán TPP nhiều khả năng sẽ kết thúc trong tháng 9
Hội nghị Bộ trưởng các nước tham gia đàm phán TPP có thể sẽ diễn ra tháng 9 tới và khép lại tiến trình đàm phán kéo dài suốt nhiều năm qua.
Nhân dân tệ hạ giá: Ai thắng, ai thua?
Động thái gây ngạc nhiên của Trung Quốc với việc giảm 1,9% tỷ giá tham chiếu ngày 11/8 đã gây ảnh hưởng đến thị trường toàn cầu.
Đổ xô đặt cược vào vàng, rủi ro không?
Liên tục ba ngày qua, Trung Quốc ba lần phá giá nhân dân tệ. Giá vàng Việt Nam chỉ trong hai ngày tăng chóng mặt. Nhiều người đổ xô đi mua vàng. Rủi ro không?
Hàng hóa châu Âu đổ vào Việt Nam đáng lo không?
Việc tiến tới ký kết hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU đặt cộng đồng doanh nghiệp Việt trước những cơ hội mới...
Doanh nghiệp vẫn đợi TPP đạt được thỏa thuận cuối cùng
Lãnh đạo một số doanh nghiệp cho rằng, dù việc lỡ hẹn TPP trong tháng 7 không tác động đến hoạt động sản xuất hiện tại, nhưng phần nào cũng gây ra sự hụt hẫng.
Theo một báo cáo nghiên cứu của nhóm các học giả Peter Petri, Michael Plummer và Fan Zhai, Việt Nam là một trong những quốc gia hưởng lợi nhiều nhất từ việc tham gia TPP.
TPP tác động đến doanh nghiệp Việt ngay trên bàn đàm phán
Đón đầu TPP, từ 2 năm qua, nhiều doanh nghiệp nước ngoài đầu tư mạnh vào Việt Nam ở các lĩnh vực như dệt may, công nghiệp phụ trợ, nông nghiệp công nghệ cao.
Chân dung tỷ phú Mỹ đổ tiền vào ngành may mặc Việt Nam
Trong con mắt của Wilbur L. Ross, người giàu thứ 200 nước Mỹ, Việt Nam là điểm đến đáng quan tâm của dòng tiền đầu tư từ đất nước cờ hoa.
Xuất khẩu Việt Nam ra sao sau 15 năm ký BTA?
Không chỉ là hiệp định thương mại tự do đầu tiên giữa Mỹ và Việt Nam, BTA còn mang đến lợi ích lớn về "chất” cho kinh tế và giao thương giữa hai quốc gia bên bờ Thái Bình Dương.
Dệt may: Ngoại phình to, nội teo tóp
Nhu cầu tại nhiều thị trường xuất khẩu chủ lực của ngành dệt may Việt Nam suy giảm và đồng USD tăng giá mạnh khiến tăng trưởng không như kỳ vọng.
Thương mại song phương Việt Nam - Mỹ sẽ lên 72 tỷ USD
Giám đốc điều hành Phòng Thương mại Hoa Kỳ (AmCham) tại TP HCM Herb Cochran cho rằng, tăng trưởng thương mại và đầu tư giữa hai nước sẽ vượt bậc trong những năm tới.
Cơ hội chục tỷ đô của Việt Nam với TPP
Gia nhập TPP với 12 thành viên, GDP Việt Nam có thể tăng thêm 35,7 tỷ USD vào năm 2025 nếu ngành sản xuất nội địa đáp ứng được hàng rào kỹ thuật của các đối tác.
Lợi ích của TPP cho các nước thành viên
Giảm thậm chí loại bỏ hàng rào thuế quan, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của các nước ký TPP là những lợi ích mà 12 thành viên của hiệp định, gồm Việt Nam, có thể hưởng.
Chưa vào TPP, hàng tỷ USD đã đổ về Việt Nam
Một làn sóng đầu tư dệt may đã đổ về Việt Nam để đón đầu TPP. Những dự án tỷ đô có thể thu hút đầu tư nhưng cũng tạo ra những sức ép về dài hạn cho các DN và nền kinh tế.
Hàng VN vào 5 nước liên minh, 90% dòng thuế được giảm
Hiệp định thương mại Việt Nam và Liên minh kinh tế Á - Âu mang đến cơ hội lớn cho hàng tiêu dùng Việt.
Việt Nam: Công xưởng mới của thế giới
Việt Nam có những lợi thế cạnh tranh nổi trội trong khu vực ASEAN và có vị trí chiến lược gần chuỗi cung ứng toàn cầu.
Miễn thuế thu nhập cá nhân với nhiều đối tượng
Chính phủ đã đồng ý bỏ thu thuế thu nhập cá nhân (TNCN) đối với cá nhân trúng thưởng trong casino để phù hợp với thông lệ quốc tế.
Tăng tỷ giá: Chứng khoán phản ứng tích cực nhiều hơn
Ông Nguyễn Văn Dũng, Chủ tịch Hội đồng quản trị, TGĐ Công ty Chứng khoán Tân Việt nhận định, trong đợt tăng tỷ giá lần này, phản ứng thị trường tích cực nhiều hơn là tiêu cực.