'Nếu để Trung Quốc phá luật ở Biển Đông, luật lệ sẽ sụp đổ ở nơi khác'
Học giả Bill Hayton lập luận rằng nếu các cường quốc để Trung Quốc tiếp tục "tự tung tự tác" tại Biển Đông, trật tự quốc tế dựa trên luật pháp sẽ sụp đổ ở những nơi khác.
590 kết quả phù hợp
'Nếu để Trung Quốc phá luật ở Biển Đông, luật lệ sẽ sụp đổ ở nơi khác'
Học giả Bill Hayton lập luận rằng nếu các cường quốc để Trung Quốc tiếp tục "tự tung tự tác" tại Biển Đông, trật tự quốc tế dựa trên luật pháp sẽ sụp đổ ở những nơi khác.
Bộ Ngoại giao: ExxonMobil triển khai các dự án ở VN theo kế hoạch
Bộ Ngoại giao cho biết hoạt động khai thác dầu khí ở miền Trung Việt Nam được Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và Tổng công ty ExxonMobil triển khai theo kế hoạch.
VN theo dõi sát việc tàu cẩu Lam Kình của TQ đi qua vùng đặc quyền EEZ
Người phát ngôn Lê Thị Thu Hằng cho biết tàu cẩu Lam Kình của Trung Quốc đã đi qua vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam hôm 3/9.
'Cản trở hoạt động dầu khí của VN trong vùng EEZ là vi phạm UNCLOS'
Việt Nam kiên quyết phản đối nhóm tàu Hải Dương 8 (HD-8) của Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với vùng đặc quyền kinh tế và yêu cầu Trung Quốc rút toàn bộ nhóm tàu.
Anh, Pháp, Đức bày tỏ lo ngại về căng thẳng ở Biển Đông
Anh, Đức và Pháp hôm 29/8 bày tỏ lo ngại về căng thẳng ở Biển Đông, trong tuyên bố được đưa ra một ngày sau khi tàu khu trục của Hải quân Mỹ tiến gần các đảo ở Trường Sa.
WSJ: Cần chặn đứng kẻ bắt nạt ở Biển Đông
Hai nhà nghiên cứu thuộc trung tâm CSIS cho rằng Mỹ và các nước cần gây áp lực với Trung Quốc nếu nước này tiếp tục các hành động đe dọa trên Biển Đông.
Ấn Độ phản đối đe dọa sử dụng vũ lực trên Biển Đông
Bộ Ngoại giao Ấn Độ tuyên bố ủng hộ tự do hàng hải và hàng không, kêu gọi giải quyết các bất đồng trên Biển Đông một cách hòa bình.
Mỹ điều tàu chiến áp sát đá Chữ Thập và đá Vành Khăn ở Trường Sa
Hải quân Mỹ đã điều tàu chiến vào phạm vi 12 hải lý của hai bãi đá thuộc Việt Nam nhưng bị Trung Quốc bồi đắp trái phép, một phần của cái mà họ gọi là "Hoạt động tự do hàng hải".
Hội Luật Quốc tế VN gửi thư, lên án hành động tàu HD-8 ở Biển Đông
Chủ tịch Hội Luật Quốc tế Việt Nam gửi thư cho chủ tịch Hội Luật Quốc tế Trung Quốc để lên án việc tàu Hải Dương 8 xâm phạm EEZ Việt Nam và bác bỏ các luận điểm của Trung Quốc.
Ngoại trưởng Nhật Bản: Cần duy trì thượng tôn pháp luật ở Biển Đông
Ngoại trưởng Nhật Bản Taro Kono tuyên bố Nhật Bản phản đối bất cứ hành động của nước nào làm gia tăng căng thẳng trên Biển Đông.
Lầu Năm Góc lên án TQ leo thang can thiệp hoạt động dầu khí của VN
Thông cáo của Bộ Quốc phòng Mỹ bày tỏ quan ngại sâu sắc việc Trung Quốc tiếp tục vi phạm trật tự quốc tế dựa trên luật lệ ở khắp khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Hạ nghị sĩ Mỹ quan ngại sâu sắc về tình hình Biển Đông
Hạ nghị sĩ Ted Yoho phản đối mạnh mẽ những hành động xâm phạm chủ quyền của quốc gia ven biển, thách thức luật pháp quốc tế, vi phạm Công ước Luật Biển (UNCLOS) 1982.
TT Duterte cắt ngắn chuyến đi tới TQ giữa căng thẳng ở Biển Đông
Tổng thống Duterte quyết định cắt ngắn chuyến thăm tới Trung Quốc vào tuần sau xuống còn bốn ngày so với kế hoạch 8 ngày ban đầu giữa những căng thẳng trên biển.
TT Australia thăm VN: Biển Đông trong quan hệ đối tác chiến lược
Thủ tướng Morrison có thể phải đối mặt với câu hỏi về sự nhất quán trong chính sách Biển Đông của Australia trong các cuộc tiếp xúc tại Hà Nội.
Mỹ lên án Trung Quốc can thiệp hoạt động dầu khí của VN
Mỹ lo ngại động thái của Trung Quốc là "nỗ lực nhằm hăm dọa các bên còn lại không phát triển tài nguyên trên Biển Đông".
Yêu cầu Trung Quốc rút tàu, không có hành vi đe dọa hòa bình Biển Đông
Bộ Ngoại giao Việt Nam tái khẳng định tàu khảo sát Hải Dương 8 đã xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và yêu cầu Trung Quốc rút toàn bộ nhóm tàu ra khỏi khu vực.
Giới quân sự Mỹ nhìn thấy mối đe dọa của Trung Quốc từ rất sớm
Ngay từ 2014, giới quốc phòng Mỹ đã hiểu rõ thách thức quân sự từ Bắc Kinh sẽ là vấn đề thật sự. So với các nhánh khác trong chính quyền, khối quốc phòng nhìn rõ hơn về điều này.
Các quốc gia cần hợp tác chặt chẽ hơn để đối phó các hành vi của TQ
Chuyên gia CSIS cho rằng Trung Quốc có thể đang tìm cách đánh lạc hướng sự quan tâm khỏi những vấn đề trong nước và quốc tế mà nước này phải đối mặt.
Đưa tàu HD8 quay lại, Trung Quốc âm mưu gì ở Biển Đông?
Theo giáo sư Carl Thayer, Bắc Kinh muốn gây sức ép nhằm buộc Việt Nam phải từ bỏ thăm dò dầu khí đồng thời chấp nhận thương lượng về khai thác chung với Trung Quốc.
Cố vấn Nhà Trắng lên án hành vi đe dọa của Trung Quốc ở Biển Đông
Nhà Trắng cho rằng Trung Quốc sử dụng "thủ đoạn bắt nạt" tại vùng biển đang ngày càng căng thẳng và tuyên bố Washington sẽ chống lại các nỗ lực của Bắc Kinh.