Ông vua giỏi sáng tác nhạc, lên ngôi nhờ giấc mơ của người khác
Vị vua này bất ngờ lên ngôi nhờ giấc mơ của người khác. Ông đồng thời cũng là hoàng đế có nhiều tài lẻ như sáng tác nhạc, điêu khắc.
94 kết quả phù hợp
Ông vua giỏi sáng tác nhạc, lên ngôi nhờ giấc mơ của người khác
Vị vua này bất ngờ lên ngôi nhờ giấc mơ của người khác. Ông đồng thời cũng là hoàng đế có nhiều tài lẻ như sáng tác nhạc, điêu khắc.
Bộ sách nào của người Việt được viết trong hơn 200 năm?
Để hoàn thành bộ sách này, các tác giả đã trải qua hơn 200 năm với nhiều lần bổ sung, chỉnh sửa.
Vua nào lên ngôi 2 lần, có 4 vợ là người ngoại quốc?
Ông cũng là người có nhiều con nhất làm vua, gồm 4 vị là: Lê Chân Tông, Lê Huyền Tông, Lê Gia Tông, Lê Hy Tông.
Lê Hoàng kể chuyện Cát Tường bị chồng cũ bỏ rơi, không chu cấp tiền
Trên sóng truyền hình, Lê Hoàng nhắc chuyện chồng cũ Cát Tường bỏ rơi cô, không hỗ trợ việc nuôi con. Tuy nhiên, nữ MC chia sẻ cô không quan tâm những sự việc xảy ra trong quá khứ.
Nhân ngày thầy thuốc Việt Nam, chúng ta cùng trải nghiệm một ít kiến thức liên quan đến ngành y nhé.
Sứ thần vua Lê mưu trí thoát bẫy của chúa Nguyễn Hoàng
Năm 1600, tức năm Canh Tý, sau khi chúa Nguyễn Hoàng trốn được khỏi Thăng Long về Quảng Nam, một vị sứ thần của vua Lê đã mưu trí hoàn thành nhiệm vụ, khiến Nguyễn Hoàng thán phục.
Ai được người dân suy tôn là 'Vị tướng Bồ Tát'?
Ông là tướng giỏi, có công xây dựng vương triều. Sau khi qua đời, ông được nhân dân suy tôn là "Vị tướng Bồ Tát".
Danh y tuổi Canh Tý bỏ quan trường, bốc thuốc chữa bệnh cứu người
Ông sinh năm Canh Tý, có công tìm ra nhiều bài thuốc hay, chữa được bệnh hiểm nghèo cho người dân.
Lễ tế Nam Giao đầu xuân Canh Tý cách đây 420 năm
Năm 1600, cũng là năm Canh Tý, cách đây tròn 420 năm, vua Lê Kính Tông cử hành lễ Tế Nam Giao vào đầu năm mới, được sử sách nước ta ghi là “một điển lễ vô cùng long trọng”.
Vua chúa ngày xưa làm gì ngày mùng 1 Tết?
Trong ngày đầu tiên của năm mới, các bậc vua chúa nước Việt ngày xưa thường tiến hành nhiều nghi lễ quốc gia quan trọng.
Tết Nguyên đán của người Việt xưa qua ghi chép của người nước ngoài
Những ghi chép này không chỉ mô tả không khí Tết Nguyên đán ở chốn cung đình mà còn ở cả trong chúng dân và cho biết tâm lý của người Việt trong dịp lễ Tết này.
Câu chuyện năm Canh Tý vua Lê có hai niên hiệu
Năm Canh Tý 1600, cách nay 420 năm, vua Lê Kính Tông đã làm một việc khá hiếm trong lịch sử Việt Nam là sử dụng tới hai niên hiệu khác nhau.
Các vua Việt đón Tết Nguyên đán trong hoàng cung như thế nào?
Tết Nguyên đán là lễ quan trọng nhất trong năm, nên được các bậc vua chúa nước ta đặc biệt quan tâm.
Đủ thứ mê tín cùng lễ cứu hộ mặt trời, mặt trăng thời Lê Trung hưng
Tháng 7 năm Bính Tuất (1586) “mặt trăng có quầng đỏ, bóng sáng lờ mờ, sắc như máu. Các nhà chiêm tinh đoán tai biến ứng vào điềm bậc phi hậu chết”. Tháng sau, bà phi Ngọc Bảo chết.
Ông trạng với những lời khuyên ‘tam phân thiên hạ’
Tinh thông số học, các việc đều biết trước nên những lời nói, câu khuyên của ông trở thành lời tiên tri, sấm truyền cho hậu thế và góp phần "tâm phân thiên hạ" đang loạn lạc.
Dòng họ có 33 người làm vua nước Việt
Người mang họ này làm vua lâu nhất trong lịch sử phong kiến với 390 năm.
Vụ giải thoát đại tướng bằng cách lập kế 'tìm hạt châu chìm'
Trong chiến tranh thời phong kiến, nhiều đại tướng bị đối phương bắt giữ, nhưng bị bắt mà được lên kế hoạch giải cứu như vị Tấn quận công là trường hợp hiếm có.
Trạng nguyên nước Việt 2 lần khiến vua bật khóc
Ông là trạng nguyên tài năng bậc nhất của nước ta trong thời phong kiến.
Ngoại tình chốn hoàng cung, ái phi bị đầy ải nắng thiêu đến chết
Về phần người cung phi còn chịu hình phạt khắc nghiệt hơn, bà bị giam vào phòng nhỏ trên một cái chòi, trong 12 ngày không được ai cho ăn uống gì và nắng thiêu đến chết.
Trạng Tả Ao là biệt danh của ai?
Theo sách “Kể chuyện trạng Việt Nam”, Tả Ao tiên sinh là biệt danh của người làm nghề địa lý phong thủy nổi tiếng thời Hậu Lê.