'Khôi phục diện mạo văn học một thời'
Nhiều tác phẩm nổi tiếng của nền văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX được độc giả trẻ đón nhận. Để có được bản in chất lượng, nhóm biên soạn đã mất nhiều công sức sưu tầm, đối chiếu.
56 kết quả phù hợp
'Khôi phục diện mạo văn học một thời'
Nhiều tác phẩm nổi tiếng của nền văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX được độc giả trẻ đón nhận. Để có được bản in chất lượng, nhóm biên soạn đã mất nhiều công sức sưu tầm, đối chiếu.
261 truyện ký trong thư tịch cổ
Theo các tác giả sách "Truyện ký Việt Nam trong thư tịch cổ", bản gốc 261 truyện ký đang được lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam.
Bản tường thuật về tiến bộ phương Tây một thời
"Như Tây ký" mới được dịch tiếng Việt là những ghi chép của Bồi sứ Ngụy Khắc Đản về phương Tây khi ông tham gia sứ đoàn tới Pháp, Tây Ban Nha.
Ngành Hán Nôm là nhịp cầu trung chuyển giữa quá khứ, hiện tại và tương lai của dân tộc Việt Nam, là một phần quan trọng của nền Quốc học Việt Nam.
Người xưa đặt tên hiệu như thế nào?
Sách “Tên tự, tên hiệu các tác gia Hán Nôm Việt Nam” giải thích ngọn nguồn cách đặt tên tự, tên hiệu, biệt hiệu, đồng thời chỉ ra mối quan hệ, ý nghĩa và cách sử dụng chúng.
Tác giả nào sưu tầm gần 2.000 truyện cổ tích?
Ông là người đã sưu tầm và viết lại gần 2.000 truyện cổ tích, đóng góp cho kho tàng văn học nước nhà.
Những lưu ý, kiêng kỵ khi đi lễ chùa đầu xuân
Bước vào chùa bằng cổng chính, tự ý sờ mó tượng, đặt lễ vật bằng tiền... là những điều cần tránh khi đi lễ chùa vào ngày đầu năm.
Đà Nẵng tiếp nhận tư liệu quý về Hoàng Sa lưu trữ ở Nhật Bản
Đây là tập bản đồ kèm theo những lời chú giải, mô tả đường đi từ Kinh Đô (Thăng Long) tới khu vực Chiêm Thành xưa.
70 năm trước, các thanh đồng ăn mặc, hầu thánh trong điện thờ ra sao?
Cuốn sách bao gồm phần nghiên cứu, phân tích, mô tả hoạt động hầu đồng, điện thờ, trang phục của các thanh đồng Việt Nam những năm 40-50 thế kỷ trước.
Nghệ thuật đánh giặc của cha ông ta qua binh thư cổ
Tác phẩm chứa đựng nhiều kinh nghiệm quân sự, cũng như trí tuệ thao lược của ông cha ta, nhưng chưa được nghiên cứu một cách toàn diện, thấu đáo.
Là một chế độ nắm quyền chấp chính đứng sau vua và đứng đầu hàng ngũ quan lại, thế nhưng, tên gọi ngôi vị này ở từng thời kỳ lịch sử của Đại Việt lại khác nhau.
Nhìn lại 844 năm nền khoa cử tuyển chọn quan lại
Nhiều học giả tham dự hội thảo đánh giá cao truyền thống văn hóa của người Việt có gốc nền giáo dục khoa bảng.
Vua nhà Trần từng ăn chay khổ hạnh nhiều năm
Thượng hoàng Trần Minh Tông nói ăn chay vì theo truyền thống của cha ông, còn Tuệ Trung Thượng sĩ nói rằng ăn chay hay ăn thịt là tùy sở thích của chúng sinh.
Lịch sử ấn báu bằng vàng khối, ngọc quý của vua triều Nguyễn
Dù không sưu tầm được đủ hiện vật, ấn chương ở triều Nguyễn vẫn còn để lại "số phận" lịch sử của mình trên các văn bản được lưu trữ đến ngày hôm nay.
Tội 'thập ác' trong luật phong kiến ngày xưa bị xử nặng thế nào?
Theo quy định của luật pháp nước ta thời phong kiến, kẻ nào phạm tội hiếp dâm trẻ em dưới 12 tuổi sẽ bị thắt cổ cho đến chết.
Hàng trăm năm trước, quan hệ Việt Nam và Triều Tiên như thế nào?
Sử sách Việt - Triều đều ghi nhận trong các lần đi sứ tại Trung Quốc, sứ thần Đại Việt và Triều Tiên đã có nhiều cuộc tiếp xúc và giao hảo với nhau.
Lý giải 10 điều kiêng kỵ trong Tết xưa
Nhà nghiên cứu Lê Phương Duy cho hay tục kiêng kỵ ở Tết xưa hiện tại có thể không còn phù hợp hoặc đã thay đổi. Những kiêng kỵ ngày xưa mang nét văn hóa, đừng biến thành mê tín.
Bộ sách địa lý lịch sử quý về đất Nghệ An
Học giả Trần Văn Giáp nhận xét: "Nay so sánh về loại sách địa phương nói về tỉnh Nghệ An thì thấy chỉ có sách Nghệ An ký của Bùi Dương Lịch là tốt hơn cả".
Vị Đình nguyên soạn bộ sử 'tư nhân' giá trị về đầu triều Nguyễn
Để tìm hiểu thông tin về thời kỳ nhà Nguyễn, bên cạnh các bộ sử của Quốc sử quán, còn một bộ sử do vị Đình nguyên chép được đánh giá là hết sức giá trị vì tường tận và chính xác.
Tạ Huy Long đem sinh mệnh mới cho ‘Lĩnh Nam chích quái'
Tiến sĩ Hán – Nôm Tô Lan cho rằng sách tranh Lĩnh Nam chích quái không chỉ đẹp, mà còn giàu hàm lượng tri thức lịch sử, văn hóa.