Đề xuất xây trước 2 đoạn tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam
Hai đoạn Hà Nội - Vinh, Nha Trang - TP.HCM thuộc tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được đề xuất xây dựng trước. Tổng nhu cầu vốn của dự án cho giai đoạn này là 112.325 tỷ đồng.
146 kết quả phù hợp
Đề xuất xây trước 2 đoạn tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam
Hai đoạn Hà Nội - Vinh, Nha Trang - TP.HCM thuộc tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được đề xuất xây dựng trước. Tổng nhu cầu vốn của dự án cho giai đoạn này là 112.325 tỷ đồng.
Núi nợ phình to, Trung Quốc tạm dừng hai dự án đường sắt 20 tỷ USD
Chính quyền Trung Quốc ra lệnh dừng hai dự án đường sắt cao tốc với tổng vốn đầu tư 20 tỷ USD tại Sơn Đông và Thiểm Tây do nợ của địa phương quá lớn.
Đề xuất không thu phí ôtô đón khách tại sân bay
Bộ GTVT cho rằng diễn biến của dịch Covid-19 vẫn còn phức tạp, việc tiếp tục duy trì các chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực giao thông vận tải là cần thiết.
Xây 650 km đường sắt tốc độ cao trong 10 năm có khả thi?
Theo dự thảo quy hoạch, Bộ GTVT đề xuất đến năm 2032 làm xong 2 đoạn đường sắt tốc độ cao đoạn Hà Nội - Vinh và TP.HCM - Nha Trang.
Đường sắt Việt Nam lo mất vốn 3.200 tỷ đồng
Ông Vũ Anh Minh, Chủ tịch HĐTV VNR, lo ngại tác động của dịch Covid-19 có thể khiến của tổng công ty mất hoàn toàn vốn chủ sở hữu 3.200 tỷ tại Công ty Vận tải Hà Nội và Sài Gòn.
Kiến nghị cho tư nhân tham gia đầu tư xây dựng metro
Đại biểu Nguyễn Phi Thường kiến nghị nghiên cứu mô hình đường sắt đô thị tư nhân như TP Tokyo (Nhật Bản) nhằm giảm bớt gánh nặng cho ngân sách và sự phụ thuộc vào vốn ODA.
Út 'Trọc' trục lợi từ thu phí cao tốc TP.HCM - Trung Lương ra sao?
Được tiếp quản quyền thu phí cao tốc, Út "Trọc" thuê người can thiệp vào phần mềm quản lý của Bộ GTVT để điều chỉnh doanh thu, chiếm đoạt hơn 720 tỷ đồng.
Vì sao Hà Nội chậm giải ngân dự án đường sắt đô thị?
Thiết bị phục vụ việc xây dựng đường sắt đô thị không thể nhập về do giãn cách xã hội. Việc huy động chuyên gia nước ngoài cũng gặp nhiều khó khăn.
Hà Nội trình dự án metro ga Hà Nội - Hoàng Mai trị giá 40.500 tỷ
Dự án tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai được UBND TP Hà Nội trình Thủ tướng với tổng mức đầu tư 1,75 tỷ USD (40.500 tỷ đồng).
'30 tỷ USD có sẵn, chỉ chờ giải ngân'
Ước tính nếu giải ngân hết số vốn đầu tư công 700.000 tỷ (30 tỷ USD) trong năm nay sẽ giúp phục hồi kinh tế, nhưng nhiều địa phương và bộ ngành vẫn loay hoay tìm cách tiêu.
Bí thư Hà Nội muốn đường sắt Cát Linh vận hành trước tháng 10
Theo ông Vương Đình Huệ, do chậm tiến độ nên rất khó để giữ chân đội ngũ quản lý, vận hành tuyến Cát Linh - Hà Đông. Dự án khai thác sớm ngày nào thì tốt cho Hà Nội ngày đó.
Ông Nguyễn Đức Chung: ‘Hà Nội có thể tự làm được đường sắt đô thị’
Đề xuất cho Hà Nội giữ lại toàn bộ số thu từ sắp xếp, cổ phần hóa DNNN, ông Nguyễn Đức Chung khẳng định số này chỉ dành để làm đường sắt đô thị và Hà Nội có thể tự làm được.
Thủ tướng chưa chấp thuận cho Tổng công ty Đường sắt về lại Bộ GTVT
Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành phối hợp xử lý khó khăn vướng mắc, khẩn trương trình đề án cơ cấu lại Tổng công ty Đường sắt Việt Nam.
Xe lửa hơi nước sẽ chạy du lịch chặng Huế - Đà Nẵng
Đoàn tàu hơi nước với thiết kế đầu máy, toa xe kiểu Pháp sẽ chạy hàng ngày chặng ga Lăng Cô (Huế) đến ga Đà Nẵng. Dự án có tổng vốn đầu tư 81 tỷ đồng.
Lao đao vì virus, nhiều nước đòi Trung Quốc xóa, giảm nợ hàng tỷ USD
Nhiều quốc gia thu nhập thấp đã vay Trung Quốc hàng tỷ USD để phát triển hạ tầng và giờ không thể trả nợ vì tác động của dịch Covid-19.
Hà Nội sẽ chi 106.000 tỷ xây thêm 2 tuyến đường sắt đô thị
Dự án tuyến đường sắt đô thị số 3, số 5 với tổng mức đầu tư lần lượt là gần 40.600 tỷ đồng và 65.400 tỷ đồng. Thời gian hoàn thành dự kiến là 2025-2028.
11.000 lao động không có lương, đường sắt nguy cơ dừng hoạt động
Chủ tịch Tổng công ty Đường sắt Việt Nam cho biết 11.000 nhân sự chạy tàu đang không có tiền lương. Nếu không giải quyết được, đường sắt sẽ phải dừng hoạt động trên toàn quốc.
Thủ tướng yêu cầu đánh giá việc nhập Tổng công ty Đường sắt về Bộ GTVT
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam trực thuộc Ủy ban quản lý vốn chưa lâu nhưng đang gặp khó khăn và đứng trước khả năng chuyển lại về Bộ GTVT.
Thủ tướng trả lời chất vấn về sự chậm trễ của đường sắt Cát Linh
Bộ GTVT chịu trách nhiệm chính trong việc chậm tiến độ, tăng tổng mức đầu tư. UBND Hà Nội chịu trách nhiệm về việc chậm trễ trong công tác giải phóng mặt bằng.
Hai trụ cột kinh doanh lớn nhất của ông Đỗ Quang Hiển hiện nay chính là Ngân hàng SHB và Tập đoàn T&T. Trong đó, T&T là một trong những tập đoàn đa ngành lớn nhất tại Hà Nội.