Lý do di tích nhà cổ Vương Hồng Sển chưa được tu bổ
Đại diện Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM cho biết nhiều năm qua, Sở phối hợp các đơn vị liên quan tiến hành khảo sát tại di tích nhà cổ Vương Hồng Sển.
78 kết quả phù hợp
Lý do di tích nhà cổ Vương Hồng Sển chưa được tu bổ
Đại diện Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM cho biết nhiều năm qua, Sở phối hợp các đơn vị liên quan tiến hành khảo sát tại di tích nhà cổ Vương Hồng Sển.
Nhớ về những nghệ sĩ diễn tuồng cổ một thời
Trong nhiều vai võ, Mười Bửu ca sang sảng thanh âm cao vót lanh lảnh như tiếng chuông ngân thật là xuất sắc.
Kỷ niệm xem cô Bẩy Phùng Há hát tuồng
Cô Bảy hôm ấy diễn tuồng võ, diễn được hai ba màn, thấm mệt, nên khi vô buồng, cô tạm ngồi trên chiếc ghế mây mà sơ ý nhè ngồi đại nên không coi trước.
NXB Trẻ ký hợp đồng tác quyền hàng loạt tác phẩm của Vương Hồng Sển
Trong tháng 8 vừa qua Nhà xuất bản Trẻ đã cùng đại diện gia đình tác giả Vương Hồng Sển ký hợp đồng tác quyền hàng loạt tác phẩm của ông.
Bạn biết gì về thành ngữ 'mút mùa Lệ Thủy'?
Hiểu thế nào cho đúng với câu cửa miệng Mút mùa lệ thủy? Lệ Thủy là danh từ chung hay riêng? Có liên quan gì tới cải lương?
'Đò dọc' và những chuyến di dân gắn liền với biến động lịch sử, xã hội
"Đò dọc" là một trong những tiểu thuyết được đánh giá cao nhất của nhà văn Bình Nguyên Lộc, từng giành được Giải thưởng văn chương toàn quốc năm 1959-1960.
Cuộc tình kỳ lạ của mỹ nữ được giới ăn chơi Sài Gòn xưa cung phụng
Cô Ba Trà được vô số công tử hào hoa, đại điền chủ, thậm chí giới công chức giàu có mê đắm, ngỏ lời cưới xin. Thế nhưng, "hoa khôi" của Sài Gòn xưa bỏ qua tất cả...
'Tây Thi xuất thế' khuynh đảo loạt tay chơi Sài Gòn xưa
Ở thời của mình, mỹ nữ được mệnh danh là hoa khôi không vương miện, biến nhan sắc trời ban thành thứ quyền năng có thể khuynh đảo giới ăn chơi giàu có khắp Sài Gòn xưa.
Từ người bán ve chai đến đại phú Sài Gòn - Chợ Lớn
Quách Đàm từng là đại phú ở Hong Kong nhưng bị trắng tay trong phút chốc. Với kinh nghiệm trong thương trường ông đã làm lại sự nghiệp ở Chợ Lớn và lần thứ hai trở thành đại phú.
Độ giàu của đại phú có bất động sản lớn nhất Sài Gòn xưa
Chú Hỏa sở hữu hàng nghìn bất động sản, ông xây những dinh thự hoành tráng cho gia đình, dãy nhà phố, công trình dân dụng như bệnh viện, trường học.
Vấn vương vị bánh, đậm tình miền Tây
“Vấn vương hương vị bánh quê” và “Dư vị miền xưa” của Trần Minh Thương là 2 cuốn sách mang dấu ấn sâu nặng về tình yêu quê hương và những giao đãi thân tình của con người miền Tây.
Biệt tài của Đệ tam đại phú Sài Gòn - Chợ Lớn xưa
Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Hiệp, bá hộ Xường không chỉ giỏi thương trường, mà còn tinh thông sách vở. Ông cũng là tác giả của một số đầu sách.
Đệ nhị đại phú Sài Gòn xưa sống xa hoa cỡ nào
Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Hiệp, Đỗ Hữu Phương có cách sống xa hoa, hưởng thụ. Ông ta còn “Pháp hóa hơn cả người Pháp”.
Mức độ giàu có của gia tộc đệ nhất đại phú Đông Dương
Dù không có một thống kê cụ thể nào về tài sản, ruộng đất của Huyện Sỹ nhưng mức độ giàu của gia đình ông được đồn thổi lớn hơn rất nhiều lần so với vua Bảo Đại.
Gia tộc xưa có trăm nhà mặt phố, căn phòng bí mật chỉ để đếm tiền
Đầu óc nhạy bén, khéo léo sử dụng “quyền lực” trong tay, vị phú hào sở hữu khối gia sản khổng lồ khiến người Pháp phải ngạc nhiên.
Người giàu nhất Sài Gòn xưa, thuê nhân công phơi tiền cho khỏi mốc
Trong thời kỳ cực thịnh, gia đình Huyện Sỹ nắm trong tay toàn bộ vùng đất trù phú ở Gò Công, Long An, Tiền Giang kéo dài đến tận biên giới Campuchia.
Những bài học thấm thía của người xưa
Bộ sách gồm những bài học về đối nhân xử thế, phản ánh phong tục, cách nghĩ, lời ăn tiếng nói của người xưa, vừa mang lại những tiếng cười vui, vừa ẩn tàng sự thâm thúy.
Dù ăn đã quen miệng, nhiều người vẫn chưa biết viết tên của món hủ tíu/hủ tiếu sao cho đúng chính tả.
'Văn hóa lì xì sách Tết đang dần hình thành'
Theo Đại sứ Văn hóa đọc TP.HCM Trung Nghĩa, sách từng là thú vui thanh tao, trang nhã dịp Tết của người xưa, nay được hồi sinh thành món ăn tinh thần quý báu.
Có một Sơn Nam miệt mài 'Đi và ghi nhớ'
Đọc cuốn sách để hiểu “ông già đi bộ” Sơn Nam đã đi bộ gần như cả cuộc đời để “đi và ghi nhớ”, giúp hậu thế có được một kho di sản đáng giá.