Nga giải thích việc triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật ở Belarus
Moscow và Minsk đã nhắc lại rằng đây là phản ứng đối với các chính sách hiếu chiến mà các quốc gia không thân thiện theo đuổi nhằm vào họ.
108 kết quả phù hợp
Nga giải thích việc triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật ở Belarus
Moscow và Minsk đã nhắc lại rằng đây là phản ứng đối với các chính sách hiếu chiến mà các quốc gia không thân thiện theo đuổi nhằm vào họ.
Vì sao tàu ngầm hạt nhân Mỹ có thể thăm Hàn nhưng không thể thăm Nhật?
Tàu ngầm tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân (SSBN) của Mỹ dự kiến cập cảng Hàn Quốc lần đầu tiên kể từ năm 1981, nhưng con tàu sẽ không tiện đường thăm Nhật Bản.
Đằng sau bức ảnh ông Kim Jong Un bên đầu đạn hạt nhân mới
Màn phô diễn đầu đạn hạt nhân của Triều Tiên trong thời gian gần đây dường như gửi thông điệp tới thế giới rằng nhà lãnh đạo Kim Jong Un không có ý định từ bỏ kho vũ khí hạt nhân.
Mỹ - Hàn tuyên bố tập trận phòng thủ nhưng diễn tập tấn công đổ bộ
Trong khi Triều Tiên tăng cường thử nghiệm tên lửa và tiết lộ đầu đạn hạt nhân mới, quân đội Mỹ cùng Hàn Quốc đã tập trận tấn công đổ bộ trên một bãi biển.
Ông Kim Jong Un thị sát Viện Vũ khí hạt nhân
Triều Tiên vừa tiết lộ đầu đạn hạt nhân mới trong chuyến thăm Viện Vũ khí Hạt nhân của nhà lãnh đạo Kim Jong Un.
Triều Tiên lần đầu tung ảnh vũ khí hạt nhân chiến thuật
Hàng loạt vụ phóng thử gần đây của Triều Tiên cho thấy những vũ khí mới và tinh vi hơn, có thể phóng từ biển và đất liền với tầm bắn có thể khiến Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản lo ngại.
Vũ khí hạt nhân chiến thuật ông Putin định đưa sang Belarus bao gồm gì
Tổng thống Nga cho biết Moscow sẽ bố trí vũ khí hạt nhân chiến thuật trên lãnh thổ Belarus, khẳng định động thái này không vi phạm thỏa thuận về không phổ biến vũ khí hạt nhân.
Ông Putin tuyên bố triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật tới Belarus
Tổng thống Vladimir Putin hôm 25/3 tuyên bố Nga sẽ triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật ở Belarus theo yêu cầu của nước này.
Đằng sau vụ thử ICBM mới và sự xuất hiện của con gái ông Kim Jong Un
Suốt thời gian qua, Triều Tiên nỗ lực hiện đại hóa kho vũ khí, phát triển loạt tên lửa đạn đạo có khả năng mang đầu đạn hạt nhân, tên lửa tầm xa và ICBM có thể vươn tới Mỹ.
Triều Tiên phóng hai tên lửa đạn đạo
Quân đội Hàn Quốc ngày 20/2 cho biết Triều Tiên đã phóng hai tên lửa đạn đạo ngoài khơi bờ biển phía đông nước này.
Chiến lược của Cuộc tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
Các trận đánh trong Tết Mậu Thân làm cho người ta có cảm tưởng rằng Khe Sanh có vẻ như là cuộc bao vây để đấy. Nếu vậy thì Bắc Việt Nam là bậc thầy trong việc nghi binh.
Lời khẳng định hiếm hoi của tổng thống Hàn Quốc
Tổng thống Yoon Suk Yeol tuyên bố nếu mối đe dọa hạt nhân từ Triều Tiên gia tăng, Seoul có thể tự phát triển hoặc đề nghị Mỹ tái triển khai vũ khí hạt nhân, theo New York Times.
Mỹ - Hàn xem xét khả năng tập trận hạt nhân để đối phó Triều Tiên
Tổng thống Yoon Suk Yeol cho biết Hàn Quốc và Mỹ đang thảo luận về khả năng sử dụng trang bị hạt nhân trong tập trận chung trước những tuyên bố cứng rắn từ phía Triều Tiên.
Triều Tiên công bố phát biểu của ông Kim sau cuộc họp quan trọng
Ông Kim Jong Un đã ra lệnh phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mới và sản xuất hàng loạt vũ khí hạt nhân chiến thuật để chống lại các mối đe dọa từ Mỹ và Hàn Quốc.
Năng lực tên lửa của Triều Tiên
Việc Triều Tiên liên tiếp phóng thử tên lửa trong năm nay, trong đó có cả ICBM, cho thấy Bình Nhưỡng nỗ lực củng cố kho vũ khí trong bối cảnh đàm phán phi hạt nhân bị đình trệ.
Lý do Triều Tiên và Hàn Quốc bắn đạn pháo đáp trả nhau
Triều Tiên và Hàn Quốc đã bắn cảnh báo nhau dọc theo ranh giới biển phía tây. Diễn biến này làm dấy lên lo ngại về các cuộc đụng độ có thể xảy ra sau vụ phóng thử của Bình Nhưỡng.
Triều Tiên công bố hình ảnh hiếm thấy của ông Kim Jong Un
KCNA hôm 10/10 công bố loạt ảnh ông Kim Jong Un giám sát các cuộc tập trận có sử dụng tên lửa đạn đạo với đầu đạn hạt nhân giả, do các đơn vị "hạt nhân chiến thuật” dẫn đầu.
Toan tính của Triều Tiên khi bắn tên lửa qua Nhật Bản
Trong khi một số chuyên gia cho rằng vụ thử được lên kế hoạch từ trước và mang nặng tính kỹ thuật, số khác nhận định đây là động thái chuẩn bị cho một vụ việc lớn hơn.
Động thái hiếm thấy của Triều Tiên
Các chuyên gia nhận định việc Triều Tiên phóng tên lửa qua lãnh thổ Nhật Bản lần đầu tiên sau 5 năm có thể là tiền đề cho những cuộc thử nghiệm lớn và thực tế hơn.
Chuyên gia cho rằng những đợt thử tên lửa liên tục gần đây của Triều Tiên dường như là nhằm thu hút sự chú ý từ Washington, thay vì với mục đích phát triển vũ khí.