Lần đầu có robot nấu phở tại Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024
Lễ hội văn hoá ẩm thực Hà Nội 2024 lần đầu tiên cho ra mắt trải nghiệm "Phở số" với robot thông minh tham gia vào quá trình nấu phở và phục vụ khách.
59 kết quả phù hợp
Lần đầu có robot nấu phở tại Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024
Lễ hội văn hoá ẩm thực Hà Nội 2024 lần đầu tiên cho ra mắt trải nghiệm "Phở số" với robot thông minh tham gia vào quá trình nấu phở và phục vụ khách.
Đắk Lắk xác lập 3 kỷ lục quốc gia
Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã trao 3 xác nhận kỷ lục cho UBND tỉnh Đắk Lắk. Bộ VHTTDL trao Quyết định công nhận Bảo vật quốc gia đối với Bộ sưu tập mũi khoan đá Thác Hai.
Khám phá phong vị phở riêng biệt của mỗi vùng miền
Phở gắn liền với tâm thức người Việt từ hàng trăm năm qua. Không còn là món ăn đơn thuần, phở đã trở thành một trong những đại diện tiêu biểu của văn hóa ẩm thực Việt Nam.
Toàn bộ 32 di sản phi vật thể Quốc gia về ẩm thực Việt Nam
Phở Nam Định, phở Hà Nội và mỳ Quảng được công nhận là Di sản Văn hóa phi Vật thể Quốc gia hồi tháng 8, nâng tổng số Di sản Văn hóa phi Vật thể Quốc gia liên quan đến ẩm thực lên 32.
Chuyên gia nói gì về tranh cãi phở Hà Nội hay phở Nam Định ngon hơn?
"Phở Hà Nội hay phở Nam Định đều là phở Việt Nam, rất đáng tự hào, trân trọng, không cần đặt lên bàn cân so sánh hơn kém", nghệ nhân ẩm thực Ánh Tuyết chia sẻ.
Phân biệt di sản phở Hà Nội và phở Nam Định, bạn có biết?
Phở Hà Nội đặc trưng bởi nước dùng thanh trong, sợi phở nhỏ và dai. Trong khi đó, phở Nam Định có nước dùng đậm đà hơn, sợi phở to bản và luôn ăn kèm cùng chanh, quất.
Cháo lươn thành di sản văn hóa phi vật thể là thông tin sai sự thật
Cháo lươn Nghệ An được đưa vào "Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia" là thông tin sai sự thật, theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL).
Phở Hà Nội thành di sản phi vật thể quốc gia
Theo Quyết định số 2328/QĐ-BVHTTDL do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng ký và ban hành, phở Hà Nội trở thành di sản phi vật thể quốc gia.
Phở Nam Định và mì Quảng trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Hai món ăn nổi tiếng phở Nam Định và mì Quảng được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, thuộc loại hình tri thức dân gian.
Hà Nội sắp có thêm khu công nghiệp gần 3.000 tỷ đồng
Khu công nghiệp gần 3.000 tỷ đồng này có quy mô 175 ha, nằm tại các xã Tô Hiệu, Nghiêm Xuyên, Thắng Lợi và Dũng Tiến của huyện Thường Tín, TP Hà Nội.
Chuyên gia chia sẻ về tượng Di Lặc lớn hàng đầu thế giới ở núi Bà Đen
Được tạo tác từ 6.688 viên đá sa thạch, tôn tượng Bồ Tát Di Lặc được giới chuyên gia đánh giá là một công trình tâm linh có ý nghĩa đặc biệt với ngọn núi thiêng Bà Đen.
Các nhà ngoại giao quốc tế trải nghiệm văn hóa Bắc Ninh
Sáng 6/3, tại thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân gặp mặt các nữ đại sứ, trưởng đại diện các tổ chức quốc tế tại Việt Nam nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ.
Người lưu giữ bộ sưu tập cổ vật kỷ lục Việt Nam
Trong gia tài của nhà sưu tầm Trần Thái Bình, một bộ cổ vật quý giá là bộ 120 pho tượng cổ bằng các chất liệu vàng, ngọc, đồng, đá sa thạch, gỗ, gốm, có niên đại 100-1.000 năm.
Gia Lai cần quan tâm đến quy hoạch, có giải pháp phát triển
Ngày 17/1, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Gia Lai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 do tỉnh này tổ chức.
Hiểu thêm lịch sử dân tộc qua 20 bảo vật ở Bảo tàng lịch sử quốc gia
20 bảo vật này có khung niên đại từ hơn 2.000 năm trước cho đến giữa thế kỷ 20. Ðây đều là những hiện vật tiêu biểu cho từng giai đoạn lịch sử dân tộc.
Thái Lan 'quay xe' sau quyết định tổ chức tết té nước suốt 1 tháng
Các nhà lãnh đạo Thái Lan từng kỳ vọng lễ hội Songkran kéo dài sẽ tạo ra 35 tỷ baht (tương đương hơn 1 tỷ USD) cho nền kinh tế quốc gia này.
Tại sao nhiều nghệ sĩ rất cần huy chương?
Chẳng có nghệ sĩ nào muốn cả đời chỉ đóng vai phụ, chạy qua sân khấu, hay tên tuổi làng nhàng, xuất hiện vài ba phút trên phim truyền hình.
Thảo nguyên trong mây mê hoặc du khách đến Quảng Ngãi
Thảo nguyên Bùi Hui, nơi giao hòa giữa trời và đất, thoắt ẩn thoắt hiện trong mây, mê hoặc du khách khi đến với huyện vùng cao Ba Tơ (Quảng Ngãi).
Phục hưng lễ hội sẽ là 'mỏ vàng' cho văn hóa, kinh tế
Văn hoá không chỉ là một món ăn tinh thần thuần túy mà đang là một nguồn lực để phát triển kinh tế ngày càng mạnh mẽ, đóng góp vào sự phát triển của Hà Nội.
Văn hóa - nguồn lực to lớn cho phát triển kinh tế, xã hội của Hà Nội
Nguồn lực văn hóa của Thăng Long - Hà Nội đang hiện diện phong phú và đa dạng; nếu biết khai thác sẽ trở thành nguồn vốn to lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô.