Idecaf ra sao sau khi Thành Lộc rời đi?
Giám đốc Idecaf cho biết hơn một năm qua, lượng khán giả đến sân khấu vẫn ổn định, trong đó người xem trẻ chiếm phần đông.
214 kết quả phù hợp
Idecaf ra sao sau khi Thành Lộc rời đi?
Giám đốc Idecaf cho biết hơn một năm qua, lượng khán giả đến sân khấu vẫn ổn định, trong đó người xem trẻ chiếm phần đông.
Trương Mỹ Lan chỉ đạo thuộc cấp chuyển, nhận hàng tỷ USD như thế nào?
Bà Trương Mỹ Lan chỉ đạo thuộc cấp phối hợp với các lãnh đạo cấp cao của Ngân hàng SCB lập hợp đồng khống để vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới hơn 4,5 tỷ USD.
Bản hùng ca 'Đất Việt trời Nam liệt truyện'
Nhà văn Trần Bảo Định được độc giả nhớ đến với tên thân thuộc là “Ông già Nam Bộ nhiều chuyện”.
Trương Mỹ Lan dùng thủ đoạn gì để chuyển hàng tỷ USD ra nước ngoài?
Trương Mỹ Lan khai khi cần chuyển tiền ra nước ngoài để trả nợ hoặc nhận tiền vay từ nước ngoài chuyển về Việt Nam, Lan giao cho đồng phạm lập hợp đồng khống mua bán cổ phần, vốn góp, tư vấn, vay...
Yêu cầu 10 nhà máy di dời khỏi KCN Biên Hòa 1 trong năm nay
Giai đoạn 1, tỉnh Đồng Nai sẽ di dời toàn bộ mặt bằng của 10 công ty và một phần diện tích của 4 công ty ra khỏi KCN Biên Hòa 1 trước tháng 12.
Cách bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm chuyển trái phép 4,5 tỷ USD
Ở giai đoạn 2 vụ án Vạn Thịnh Phát, CQĐT đã làm rõ hành vi chuyển tiền trái phép ra nước ngoài với hơn 106.000 tỷ đồng (tương đương 4,5 tỷ USD) của bà Trương Mỹ Lan và các bị can.
Hơn 2.000 nhân viên SCB được đào tạo bán trái phiếu vụ Vạn Thịnh Phát
Có hơn 2.000 nhân viên bán hàng thuộc 239 chi nhánh Ngân hàng SCB trên toàn quốc đã được đào tạo, tập huấn để bán trái phiếu. Tiền bán trái phiếu thu về là hơn 30.000 tỷ đồng.
Qua 5 lần sinh nở trong đời, đối với bà Đỗ Thị Thìn (tên thường gọi là Bê, ngụ tại phường 7, quận Phú Nhuận, TPHCM), ký ức về lần vượt cạn đúng vào thời khắc nước nhà thống nhất.
Phá thành công chuyên án trộm cắp hơn 2 tấn chó ở Nghệ An
Từ tháng 12/2023 đến nay, ổ nhóm đã thực hiện hơn 50 vụ trộm và tiêu thụ chó trên địa bàn các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn, Nghi Lộc, thành phố Vinh.
Sự tích về chúa Nguyễn Ánh và núi Bà Đen
Tương truyền chúa Nguyễn Ánh trong lúc nguy cấp đã được Linh Sơn Thánh Mẫu trên núi Bà Đen báo mộng chỉ đường thoát thân.
Hiểu về về đất nước, con người An Nam qua các tạp chí xưa
Nước Nam một thuở là cuốn sách tập hợp 38 công trình nghiên cứu, bài viết tiêu biểu bằng tiếng Pháp và 60 tranh ảnh phong phú về đất nước, con người An Nam.
Được Lê Văn Duyệt cất nhắc, Nguyễn Công Trứ khẩn hoang thành công
Được Lê Văn Duyệt chú ý và cất nhắc, đường công danh sự nghiệp của Nguyễn Công Trứ ngày càng xán lạn. Về sau, ông được vua tin tưởng giao phó nhiệm vụ đôn đốc khẩn hoang.
Đường thi cử lận đận khiến Nguyễn Công Trứ 'ham chơi'
Dẫu là "nhân vật có kỳ tài lỗi lạc, về ngôn ngữ, hành động, thường không chịu bó buộc theo quyền sáo thói thường", nhưng Nguyễn Công Trứ thành tài muộn, đường công danh lận đận.
Góc nhìn mới về lịch sử Nam Kỳ
Cuốn sách "Khắc họa bức tranh lịch sử Nam Kỳ" mang đến cho độc giả những góc nhìn từ nhiều sử liệu khác nhau về vùng đất Nam Kỳ qua ngòi bút tổng hợp của tác giả Nguyễn Quang Diệu.
Tưởng niệm 60 năm ngày Bồ tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân
Ngày 7/6, Đại lễ tưởng niệm 60 năm ngày Bồ tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân diễn ra tại Việt Nam Quốc Tự.
Bồi hồi khi xem tư liệu về ngày Bồ tát Thích Quảng Đức tự thiêu
Triển lãm "Kết nên một đài sen" với hơn 100 hiện vật ấn phẩm báo chí, tư liệu tưởng niệm 60 năm Bồ tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân (1963-2023).
Hoạn quan và chuyện hạn chế quyền lực của nhà Nguyễn
Để tránh sự lộng quyền của thái giám nơi cung cấm, nhà Nguyễn đã sử dụng hệ thống hoạn quan trong hậu cung vào việc sai vặt và nhất định không cho can dự vào chuyện triều chính.
Đọng lại chữ 'thương' trong tùy bút mới của TS 'Hậu khảo cổ'
"Thực ra, Hậu không chỉ đi qua, mà là đi đến và cũng là đi về miền đất quê hương nơi cha sinh mẹ đẻ. Và Hậu đã không ngừng đi, không chỉ đi, trên dọc dài đất nước mình".
Như những thước phim tài liệu về Sài Gòn - Gia Định
Trong tập sách mới nhất của mình, tác giả Cù Mai Công đã đưa độc giả lên cỗ máy thời gian đi dọc miền quá khứ của thành phố hơn 300 năm tuổi.
Điều ít biết về những con phố sách ở Hà Nội và Sài Gòn - TP.HCM xưa
Trước khi Phố sách 19/2 (Hà Nội) và Đường sách Nguyễn Văn Bình (TP.HCM) ra đời hàng thế kỷ, hai trung tâm văn hóa lớn nhất cả nước đã từng có những con phố sách.