Bốn nhiệm kỳ, hai điểm nghẽn và một giấc mơ dang dở của TP.HCM
Qua bốn nhiệm kỳ lãnh đạo, TP.HCM vẫn dang dở giấc mơ trở thành trung tâm tài chính của khu vực. Đằng sau đó là những nút thắt thể chế và hạ tầng kéo dài suốt 2 thập kỷ.
57 kết quả phù hợp
Bốn nhiệm kỳ, hai điểm nghẽn và một giấc mơ dang dở của TP.HCM
Qua bốn nhiệm kỳ lãnh đạo, TP.HCM vẫn dang dở giấc mơ trở thành trung tâm tài chính của khu vực. Đằng sau đó là những nút thắt thể chế và hạ tầng kéo dài suốt 2 thập kỷ.
Nút thắt lớn nhất của 'đầu tàu' TP.HCM
TP.HCM được ví như đầu tàu kinh tế của cả nước khi đóng góp 22% GDP, nhưng chỉ được giữ lại 18% thu ngân sách, con số thấp nhất trong 63 địa phương.
Hạ tầng TP.HCM thay đổi thế nào sau 5 năm?
Sau 5 năm, bản đồ quy hoạch chi tiết 1/2.000 của TP.HCM cơ bản phủ kín, các dự án được đầu tư hàng nghìn tỷ hình thành.
Phó bí thư Thành ủy TP.HCM: Không để xảy ra bất công với người dân
Phó bí thư Thành ủy TP.HCM Trần Lưu Quang khẳng định trên cương vị đại biểu Quốc hội, ông sẽ hoàn thành những điều người dân gửi gắm và không để sự bất công xảy ra.
UBND TP Thủ Đức có 13 cơ quan chuyên môn
Theo Nghị định mới của Chính phủ, UBND TP Thủ Đức có 13 cơ quan chuyên môn trực thuộc. Số lượng cấp phó của mỗi cơ quan không quá 3 người.
8 nhóm được tiêm vaccine Covid-19 miễn phí
Nghị quyết của Chính phủ nêu rõ 8 nhóm đối tượng được ưu tiên tiêm miễn phí vaccine ngừa Covid-19.
Ba chương trình đột phá của TP.HCM trong nhiệm kỳ mới
Đổi mới quản lý, phát triển hạ tầng, phát triển nhân lực và văn hóa thành phố là 3 chương trình đột phá mà TP.HCM hướng đến thực hiện trong nhiệm kỳ mới.
Chịu ảnh hưởng nặng nề từ 2 đợt dịch Covid-19, năm 2020, lần đầu tiên TP Đà Nẵng tăng trưởng kinh tế âm, khoảng -9,77%.
Những phát ngôn làm nóng nghị trường Quốc hội
Những màn tranh luận giữa đại biểu Quốc hội và thành viên Chính phủ đã làm sôi nổi không khí nghị trường trong những ngày thảo luận kinh tế - xã hội và chất vấn, trả lời chất vấn.
Thu ngân sách thấp nhất 10 năm
Đây là số liệu thu ngân sách Nhà nước đến cuối tháng 10, được Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng báo cáo trước Quốc hội chiều 5/11.
Thủ tướng ủng hộ TP.HCM lập thành phố Thủ Đức
Ủng hộ Đề án thành lập thành phố Thủ Đức, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc giao Bộ Nội vụ phối hợp với TP.HCM và các cơ quan khẩn trương hoàn thiện.
Cần làm rõ điểm khác biệt của thành phố Thủ Đức
Chính phủ đề nghị TP.HCM làm rõ điểm nhấn, điểm khác biệt của thành phố Thủ Đức đối với các trung tâm tài chính, công nghệ của châu Á, để thu hút đầu tư.
'Thành phố Thủ Đức' sẽ là cú hích cho sự phát triển của TP.HCM
Các cơ quan của Quốc hội ủng hộ và cho rằng việc thành lập thành phố Thủ Đức sẽ tạo cú hích cho sự phát triển của TP.HCM cũng như cả nước.
Ban Kinh tế Trung ương nhận xét đề án tăng tỷ lệ ngân sách cho TP.HCM
Ban Kinh tế Trung ương nhận định việc tăng tỷ lệ ngân sách cho TP.HCM là việc cần làm, tuy nhiên, thành phố cần thay đổi quan điểm phát triển thời gian tới.
TP.HCM đầu tư 1, thu về 10, nhưng chỉ được giữ lại 2
Bí thư Nhân cho biết một đồng vốn TP.HCM bỏ ra sẽ mang lại nguồn thu xã hội cao gấp 10 lần. Tuy nhiên, thành phố chỉ được giữ lại 18%.
Tiến độ giao thông TP.HCM ì ạch do đâu?
Nhiều dự án giao thông "đứng im" từ kỳ họp HĐND này qua kỳ họp HĐND khác. Sở GTVT nói do thiếu vốn, đại biểu HĐND lại cho rằng việc phân bố nguồn lực dàn trải, thiếu khoa học.
Cần hơn 900.000 tỷ cho giao thông TP.HCM 10 năm tới
900.000 tỷ đồng được xem là nguồn vốn đầu tư khổng lồ, tác động lớn đến người dân và cần nhiều hình thức huy động vốn, sự quyết liệt của các cơ quan chức năng.
TP.HCM xin cơ chế đặc thù để thu hồi đất, giải phóng mặt bằng
Chủ tịch UBND TP.HCM kiến nghị Chính phủ sớm ban hành nghị quyết cho phép thành phố áp dụng cơ chế đặc thù, tạo nguồn lực tương xứng, mạnh mẽ hơn trong thời gian tới.
Bí thư Nguyễn Thiện Nhân muốn phụ nữ TP.HCM sinh con nhiều hơn
Để TP.HCM tiếp tục giữ vững nhịp độ phát triển kinh tế, Bí thư Thành ủy Nguyễn Thiện Nhân cho rằng mức độ tăng trưởng dân số phải tương xứng để tạo ra nguồn lao động.
Giữ lại 18% tổng thu ngân sách, đầu tư hạ tầng của TP.HCM bất lợi
Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong cho biết việc chỉ giữ lại tổng thu ngân sách 18%, Trung ương chi về cũng chỉ gần 5% khiến việc đầu tư hạ tầng của TP.HCM gặp nhiều bất lợi.