Những 'điểm nghẽn' đang kìm hãm thị trường BĐS
Công tác giải phóng mặt bằng khó khăn, gánh nặng tiền sự dụng đất, thủ tục hành chính, chính sách tín dụng... là những điểm nghẽn lớn của của thị trường bất động sản hiện nay.
204 kết quả phù hợp
Những 'điểm nghẽn' đang kìm hãm thị trường BĐS
Công tác giải phóng mặt bằng khó khăn, gánh nặng tiền sự dụng đất, thủ tục hành chính, chính sách tín dụng... là những điểm nghẽn lớn của của thị trường bất động sản hiện nay.
Mua nhà, tậu xe nhờ kiếm tiền tỷ từ môi giới BĐS nghỉ dưỡng
Phân khúc nghỉ dưỡng, điểm sáng của bất động sản năm vừa qua, giúp nhiều môi giới có thu nhập “khủng” lên đến nhiều tỷ đồng.
Sếp VNA, ông chủ Khai Silk kỳ vọng gì năm 2017?
Chia sẻ với Zing.vn, nhiều lãnh đạo doanh nghiệp và chuyên gia kinh tế đều cho rằng 2017 là thời điểm tuyệt vời để đầu tư làm ăn, đồng thời kỳ vọng nền kinh tế sẽ có nhiều đổi mới.
Bất động sản TP.HCM: Xuất hiện sóng ngầm đầu cơ
Báo cáo của Hiệp hội Bất động sản TP.HCM mới đây cho thấy tình trạng đầu cơ bất động sản đang xuất hiện trở lại, tuy không rầm rộ như trước, nhưng là con sóng ngầm trên thị trường.
Bất động sản vào đường đua cuối năm
Cuối năm là thời điểm vàng của thị trường địa ốc nhờ thanh khoản cao và người tiêu dùng có xu hướng đầu tư tài sản lớn.
'Hệ số rủi ro kinh doanh bất động sản 200% là hợp lý'
Trao đổi với Zing.vn, TS Cấn Văn Lực cho biết, việc sửa đổi Thông tư 36 theo hướng nâng hệ số rủi ro các khoản vay bất động sản từ 150% lên 200% thay vì 250% là hợp lý.
Thách thức đầu tiên với tân Thống đốc Lê Minh Hưng
Theo đại biểu Quốc hội Bùi Đức Thụ, giữ ổn định mặt bằng lãi suất sẽ là thách thức đầu tiên đối với tân Thống đốc Lê Minh Hưng khi ngồi vào "ghế nóng".
Nhà nước muốn ngân hàng bớt phụ thuộc vào BĐS
Trước khi sửa đổi thông tư 36, dư nợ cho vay đầu tư, kinh doanh bất động sản cuối năm 2015 đã tăng gần 26% so với năm 2014. Điều này, theo Ngân hàng Nhà nước, tiềm ẩn rủi ro lớn.
Siết cho vay bất động sản vì lo bong bóng nổ ra
Thông tư 36 vừa được sửa đổi của Ngân hàng nhà nước không nhằm mục đích giảm nợ xấu khó đòi mà chỉ để đảm bảo kiểm soát tốc độ tăng trưởng nóng của thị trường nhà đất.
CEO ngân hàng: Nghề hốt bạc hay nguy hiểm?
Kinh doanh lĩnh vực ngân hàng luôn đối mặt với không ít thách thức và đòi hỏi người lãnh đạo cấp cao phải biết nắm bắt cơ hội thì mới kỳ vọng đạt được lợi nhuận.
‘Nhà nước và doanh nghiệp phải ép lẫn nhau’
Quan hệ Nhà nước và doanh nghiệp là quan hệ hai chiều. Quan hệ ấy chỉ thực sự lành mạnh nếu theo hướng hai bên ép lẫn nhau.
Để 'bánh ngon' không trở thành thảm họa kinh tế
Các chuyên gia cảnh báo nếu ngay bây giờ không kiểm soát tốt tín dụng vào địa ốc thì thị trường này sẽ sớm quay về thời kỳ bong bóng.
Những cổ phiếu ngành có triển vọng trong năm 2016
Nhóm cổ phiếu có nhiều triển vọng nhất trong năm 2016 gồm dệt may, bán lẻ, tiêu dùng, bất động sản, ngân hàng, công nghệ. Kinh tế phục hồi, đón sóng TPP... là nguyên nhân.
Vay mua ôtô ồ ạt: Coi chừng đổ nợ
Giới chuyên môn lại có cơ sở để lo lắng khi nhiều ngân hàng đang ồ ạt cho vay mua ôtô, bất động sản. Thậm chí không loại trừ nguy cơ nhà băng hạ chuẩn cho vay để lôi kéo khách.
Bộ trưởng Xây dựng nêu 5 lý do khó xảy ra bong bóng địa ốc
Theo Bộ Trưởng Trịnh Đình Dũng, kinh tế Việt Nam đang phục hồi, tăng trưởng tốt, hiện tượng đầu cơ địa ốc xuất hiện nhưng khó có khả năng xảy ra bong bóng bất động sản.
Loạn tin nhắn quảng cáo bất động sản
Cùng với sự hồi phục trở lại của thị trường bất động sản (BĐS), mạng lưới cò BĐS cũng tăng cường tiếp cận người tiêu dùng bằng chiêu thức quảng cáo BĐS qua tin nhắn.
Ngân hàng rục rịch tăng lãi suất
Tỷ giá tăng đang gây áp lực lên lãi suất huy động, một số ngân hàng thương mại tăng nhẹ lãi suất tiền gửi kỳ hạn ngắn.
Tiền lại chảy mạnh vào bất động sản
Bất động sản đang tỏ rõ sức hút đặc biệt với giới đầu tư, khi dòng vốn đổ vào các dự án cũng như số doanh nghiệp thành lập mới trong lĩnh vực này tăng mạnh.
Tỉnh táo với tờ rơi quảng cáo bán nhà
Tình trạng quảng cáo thiếu trung thực về nhà ở, căn hộ lan tràn trên mạng Internet, tờ rơi phân phát tại nhà dân... đang làm hoa mắt người có ý định mua nhà.
Diễn biến trên thị trường bất động sản nhà ở thời gian gần đây có nhiều nét tương đồng với thời kỳ “sốt nóng” đã qua khiến nhiều người lo ngại nguy cơ đổ vỡ có thể tái diễn.