Đội tàu ngầm 38.000 tấn của Đông Nam Á
Các quốc gia Đông Nam Á sở hữu 19 tàu ngầm tấn công phi hạt nhân với tổng lượng choán nước khoảng 38.456 tấn, trong đó Singapore có nhiều nhất với 6 tàu.
111 kết quả phù hợp
Đội tàu ngầm 38.000 tấn của Đông Nam Á
Các quốc gia Đông Nam Á sở hữu 19 tàu ngầm tấn công phi hạt nhân với tổng lượng choán nước khoảng 38.456 tấn, trong đó Singapore có nhiều nhất với 6 tàu.
Sự thật về tàu ngầm hạt nhân đầu tiên của châu Á
Type-091, tàu ngầm hạt nhân đầu tiên của Trung Quốc cần đến 21 năm để hoàn thiện trong khi đặc tính kỹ thuật bị đánh giá tụt hậu hơn 20 năm so với Mỹ.
Những vũ khí Nga khiến NATO dè chừng
Tàu tên lửa khí đệm lớp Bora có thể chạy với tốc độ 100 km/h hay trực thăng tấn công Mi-28 là những vũ khí khiến NATO phải e ngại nếu xảy ra căng thẳng với Moscow.
Hố đen đại dương của Nga khiến đối phương lo sợ
Tàu ngầm tấn công phi hạt nhân lớp Kilo được hải quân Mỹ đặt cho biệt danh Hố đen đại dương bởi khả năng hoạt động cực êm khiến đối phương rất khó phát hiện.
Hạm đội tốt nhất châu Á của Nhật Bản
Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản sở hữu 114 tàu chiến, chúng là những cỗ máy chiến tranh trên biển cực kỳ tinh vi và phù hợp với giáo lý lấy phòng thủ làm đầu của Tokyo.
Tàu ngầm thế hệ mới của Nga: Nhỏ và tinh xảo
Tàu ngầm thế hệ tiếp theo của Nga được dự báo sẽ có kích thước nhỏ hơn, siêu tàng hình và tập trung vào một nhiệm vụ cụ thể chứ không đa nhiệm như của Mỹ.
Soryu, tàu ngầm phi hạt nhân đáng sợ nhất thế giới
Tàu ngầm lớp Soryu là sự kết hợp hoàn hảo giữa cảm biến tinh vi, tàng hình và hệ thống vũ khí mạnh mẽ, một trong những sát thủ đại dương đáng sợ nhất thế giới.
Cuộc đua sắm tàu ngầm tấn công trên thế giới
Từng là loại vũ khí bị lãng quên sau Chiến tranh Lạnh, tàu ngầm tấn công đang "trỗi dậy" trở thành vũ khí chiến lược đối với nhiều quốc gia trên thế giới.
Pakistan xác nhận hợp đồng mua 8 tàu ngầm Trung Quốc
Đại diện chính phủ Pakistan xác nhận nước này đã mua 8 tàu ngầm điện – diesel do Trung Quốc sản xuất với tổng chi phí hàng tỷ USD.
Mỹ tăng gấp 3 lần hỏa lực cho tàu ngầm hạt nhân
Hải quân Mỹ đang phát triển module phóng thẳng đứng đặc biệt cho phép tăng số tên lửa trên tàu ngầm lớp Virginia từ 12 lên 40 quả.
Hạm đội tàu chiến mạnh nhất châu Á của Nhật
Lực lượng Phòng vệ biển Nhật Bản sở hữu 4 tàu sân bay trực thăng, 29 tàu khu trục, 14 tàu hộ vệ tên lửa, 19 tàu ngầm và hàng chục tàu hỗ trợ khác với sức mạnh hàng đầu khu vực.
Tàu ngầm Barracuda-quái vật phi hạt nhân lớn nhất thế giới
Phiên bản tàu ngầm Barracuda mà Australia đặt mua có lượng choán nước tới 4.500 tấn - lớn nhất thế giới, tàu sử dụng hệ thống bơm phun để di chuyển nên rất khó phát hiện.
Mỹ cần tàu ngầm phi hạt nhân để đối phó Trung Quốc
Một nhà sử học quân sự Đức nhận định, việc thiếu các tàu ngầm phi hạt nhân tạo ra khoảng trống trong năng lực tác chiến của Hải quân Mỹ khi đối phó với Trung Quốc.
Indonesia cân nhắc mua tàu ngầm để đảm bảo an ninh biển
Hải quân Indonesia đang mời thầu 4 quốc gia cho kế hoạch mua sắm tàu ngầm phi hạt nhân nhằm đảm bảo an ninh trên vùng biển rộng lớn.
TQ lập hàng rào tàu ngầm để chống tàu sân bay Mỹ
Hạm đội tàu ngầm Trung Quốc ngày càng lớn mạnh về quy mô và chất lượng, mang đến những thách thức cho lực lượng tàu sân bay Mỹ ở Thái Bình Dương
Mục đích tăng ngân sách quốc phòng của Nhật
Sự trỗi dậy của Trung Quốc cùng những diễn biến an ninh phức tạp khiến Tokyo tăng cường sức mạnh và gia tăng thế chủ động của lực lượng Phòng vệ Nhật Bản.
Thiếu máy bay, Anh nhờ phi cơ Pháp săn tàu ngầm Nga
Các máy bay tuần tra của Pháp đang truy lùng một tàu ngầm Nga trong vùng biển gần Scotland theo yêu cầu của Anh.
Tàu ngầm Trung Quốc bám tàu sân bay Mỹ ở biển Nhật Bản
Một tàu ngầm của Trung Quốc lén bám theo tàu sân bay Mỹ hôm 24/10 trên biển Nhật Bản, chỉ vài ngày trước khi tàu của Washington áp sát đảo nhân tạo Bắc Kinh xây ở Biển Đông.
Sự thật về công nghệ tàu ngầm Trung Quốc
Các nhà phân tích phương Tây nhận định, Bắc Kinh đã có nhiều tiến bộ trong công nghệ tàu ngầm nhưng việc chưa làm chủ được động cơ khiến họ vẫn tụt hậu.
Sức mạnh hạm đội Mỹ - Trung ở Thái Bình Dương
Liên hạm đội 7, 3 của Mỹ chia đôi Thái Bình Dương trong khi Hạm đội Nam Hải của Trung Quốc phụ trách vùng Biển Đông và mở rộng ra ngoài chuỗi đảo thứ nhất.