Điểm danh những loại ma trong tưởng tượng dân gian
"Ma quỷ dân gian ký" của tác giả Duy Văn mang tới cái nhìn hệ thống về đặc điểm, giai thoại, cách xử trí dân gian, quan điểm khoa học về các hiện tượng được gọi là "ma quỷ".
9 kết quả phù hợp
Điểm danh những loại ma trong tưởng tượng dân gian
"Ma quỷ dân gian ký" của tác giả Duy Văn mang tới cái nhìn hệ thống về đặc điểm, giai thoại, cách xử trí dân gian, quan điểm khoa học về các hiện tượng được gọi là "ma quỷ".
Ngay từ những năm 1930, văn học kỳ ảo Việt Nam đã có những tác phẩm được thể hiện dưới hình thức mới, đáp ứng được thị hiếu của bạn đọc, tạo chỗ đứng riêng trong lòng độc giả.
Nhà văn Vũ Hùng và tình yêu với núi rừng bất tận
Những trang sách của Vũ Hùng luôn tái hiện lại “một thời chưa xa lắm”, núi rừng, muông thú, thiên nhiên và con người tất cả đều hiện lên rực rỡ, phong phú.
Nhà văn Vũ Hùng, tác giả của nhiều câu chuyện đường rừng kỳ thú, vừa qua đời vào lúc 7h40 ngày 2/11.
Truyện ma hay chuyện lòng người
Ma hay người cũng chung câu chuyện đấu tranh giữa tốt xấu. Ma cũng do lòng người sinh ra cả. Văn chương kinh dị là sự cảnh báo để con người sống tốt hơn.
Sức hút của truyện kỳ ảo kinh dị Việt Nam
Lịch sử văn học Việt Nam không thiếu những tác phẩm mang yếu tố kỳ ảo, ly kỳ như các tác phẩm của Thế Lữ, TchyA, Lan Khai. Từ góc nhìn hiện đại, thể loại bao hàm nhiều giá trị.
Tên sách ở lần in đầu của 'Phù dung ơi, vĩnh biệt!' là gì?
"Phù dung ơi, vĩnh biệt!", "Lê Phong"... là những tác phẩm gắn liền với tên tuổi của các văn thi sĩ Vũ Bằng, Thế Lữ.
Giai thoại về cú lừa kinh điển điếng người của vợ một nhà văn
Trước Cách mạng tháng Tám, tuy "cá tháng Tư" chưa phổ biến ở nước ta, nhưng chuyện nhà văn Lan Khai bị ăn quả lừa đã trở thành giai thoại.
'Ai hát giữa rừng khuya' – Nghe ma hát ngẫm nhân sinh
Cuốn tiểu thuyết của TchyA tái hiện vị thế độc đáo của dòng tác phẩm lấy cảm hứng từ tính chất kinh dị.