Trung Quốc tăng chi tiêu quốc phòng 7,1%
Trung Quốc dự kiến dành ra 229,47 tỷ USD cho chi tiêu quốc phòng, tăng 7,1% so với năm trước. Đây là năm thứ 7 liên tiếp ngân sách quốc phòng của đại lục tăng ở mức một con số.
399 kết quả phù hợp
Trung Quốc tăng chi tiêu quốc phòng 7,1%
Trung Quốc dự kiến dành ra 229,47 tỷ USD cho chi tiêu quốc phòng, tăng 7,1% so với năm trước. Đây là năm thứ 7 liên tiếp ngân sách quốc phòng của đại lục tăng ở mức một con số.
Giá dầu thế giới tăng lên mức cao nhất trong thập kỷ
Giá hai loại dầu WTI và Brent bật tăng mạnh trong ngày 3/3, đồng thời vượt ngưỡng 115 USD/thùng.
Cơn địa chấn bất động sản khiến kinh tế Trung Quốc chao đảo
Chính quyền Bắc Kinh bắt đầu nới lỏng gọng kìm đối với bất động sản, nhưng ngành công nghiệp này tiếp tục đà lao dốc và tác động xấu tới nền kinh tế Trung Quốc.
Dân số Trung Quốc tăng trưởng thấp kỷ lục
Báo cáo mới công bố cho thấy tăng trưởng dân số của Trung Quốc năm 2021 chỉ đạt 0,034% - mức thấp nhất từng được ghi nhận.
Trung Quốc hạ lãi suất để giải cứu nền kinh tế
Trung Quốc cắt giảm lãi suất chính sách nhằm hỗ trợ nền kinh tế chống chịu với hàng loạt cú sốc, từ cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản đến các đợt bùng phát dịch.
Người tiêu dùng Trung Quốc chịu tác động lớn bởi 'Zero-Covid'
Chi tiêu tiêu dùng là động lực tăng trưởng lớn của nền kinh tế Trung Quốc. Nhưng chiến lược "Zero-Covid" gây ảnh hưởng nặng nền lên người tiêu dùng nước này.
Omicron khiến chiến lược 'Zero Covid-19' gặp khó ở Trung Quốc
Các nhà kinh tế nhận định chính sách "Zero Covid-19" sẽ ảnh hưởng đến mức tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc, đồng thời có thể không hiệu quả trước biến chủng mới dễ lây lan.
Làn sóng Omicron ở Trung Quốc giáng thêm đòn vào kinh tế toàn cầu
Làn sóng Omicron có thể làm gián đoạn hoạt động sản xuất và vận chuyển tại Trung Quốc. Tình trạng này có thể giáng thêm đòn vào chuỗi cung ứng toàn cầu, vốn vẫn đang lao đao.
Hai thách thức lớn với kinh tế Trung Quốc trong năm 2022
Hai thách thức lớn đang đe dọa sự phục hồi của nền kinh tế thứ hai thế giới. Đó là tiêu dùng chậm lại và cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản.
Lạm phát cản trở sự phục hồi của kinh tế toàn cầu năm 2021
Nền kinh tế thế giới bật dậy nhanh hơn dự báo của giới quan sát. Nhưng lạm phát tăng cao đã cản trở quá trình phục hồi của nhiều nền kinh tế lớn.
Trung Quốc sẽ nới lỏng kiểm soát với ngành địa ốc?
Sau một năm thắt chặt kiểm soát lĩnh vực bất động sản, chính quyền Trung Quốc đang phát đi những tín hiệu nới lỏng đối với ngành công nghiệp này.
'Mây đen' bao phủ kinh tế toàn cầu
Dịch Covid-19 đang lan nhanh ở châu Âu, đe dọa các nền kinh tế trong khu vực. Nguy cơ dự luật 1.750 tỷ USD của Tổng thống Biden đổ vỡ cũng khiến triển vọng kinh tế trở nên mờ mịt.
Trung Quốc giảm lãi suất cho vay để giải cứu nền kinh tế
Ngân hàng trung ương Trung Quốc cắt giảm lãi suất cho vay lần đầu tiên sau 20 tháng. Động thái nhằm hỗ trợ nền kinh tế đang chao đảo vì cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực địa ốc.
Trung Quốc bơm tiền giải cứu nền kinh tế
Cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản đã kéo tụt triển vọng tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc. Giới chức Bắc Kinh quyết định bơm tiền để "giải cứu" nền kinh tế.
VN-Index tăng mạnh 33 điểm, mã tăng gấp 3 lần số mã giảm
Thị trường đã lấy lại những gì đã mất trong phiên hôm qua khi VN-Index bứt phá hơn 33 điểm, đóng cửa ở mức cao nhất trong ngày.
Chứng khoán tăng mạnh phiên sáng
Tâm lý tích cực từ thị trường quốc tế giúp chứng khoán trong nước cũng có nhịp hồi phục mạnh, VN-Index tăng gần 19 điểm trước giờ tạm nghỉ.
Trung Quốc lạc quan về triển vọng kinh tế bất chấp Omicron
Quan chức Trung Quốc lạc quan rằng tăng trưởng kinh tế đất nước sẽ vượt mục tiêu vào năm 2021, nhưng giới quan sát vẫn e ngại về điều này.
Kinh tế Trung Quốc chưa thể 'bật dậy' vì khủng hoảng nhà đất
Xuất khẩu phục hồi đã giúp Trung Quốc bù đắp phần nào sự sụt giảm trong ngành bất động sản. Nhưng điều đó vẫn chưa đủ để nền kinh tế thứ hai thế giới bật dậy.
Thuế nhà đất của Trung Quốc sẽ là 'đòn chí mạng' với ngành địa ốc?
Thuế nhà đất sẽ khiến lĩnh vực bất động sản của Trung Quốc lao dốc hơn nữa, giáng đòn vào nền kinh tế nước này và tạo tác động lan tỏa trên toàn cầu.
Thế tiến thoái lưỡng nan của kinh tế Trung Quốc
Khủng hoảng nối khủng hoảng đe dọa nền kinh tế Trung Quốc trong những tháng qua. Tình trạng đình lạm đẩy chính quyền Bắc Kinh vào thế khó.