Chủ tịch SSI: Đau nhất là khi giá cổ phiếu giảm
Chủ tịch SSI Nguyễn Duy Hưng cho biết bản thân rất thích giá cổ phiếu tăng, nhưng nằm ngoài khả năng bản thân. Còn CEO SSI thì đánh giá mục tiêu lãi hơn 4.000 tỷ là "thách thức".
1.596 kết quả phù hợp
Chủ tịch SSI: Đau nhất là khi giá cổ phiếu giảm
Chủ tịch SSI Nguyễn Duy Hưng cho biết bản thân rất thích giá cổ phiếu tăng, nhưng nằm ngoài khả năng bản thân. Còn CEO SSI thì đánh giá mục tiêu lãi hơn 4.000 tỷ là "thách thức".
Dự án nhà máy xi măng 5.000 tỷ đồng dở dang suốt 15 năm
Khởi công năm 2007, dự án nhà máy xi măng Phú Sơn ở Ninh Bình đến nay bỏ hoang với nhiều hạng mục dang dở.
Giá dầu bật tăng sau khi EU lên kế hoạch cấm dầu Nga
Giá dầu thế giới tăng vọt sau thông tin Ủy ban châu Âu đề xuất lệnh cấm vận dầu Nga. Lượng dầu thô dự trữ của Mỹ sụt giảm cũng góp phần làm tăng giá dầu.
Chứng khoán đang hấp dẫn với nhà đầu tư dài hạn
Đây là nhận định của Công ty CP Chứng khoán VNDirect trong báo cáo chiến lược thị trường tháng 5/2022.
Triển vọng kinh tế u ám, Trung Quốc tìm cách trấn an giới đầu tư
Các biện pháp chống dịch gắt gao khiến triển vọng kinh tế của Trung Quốc xấu đi. Giới chức Bắc Kinh tìm cách trấn an, nhưng không đưa ra bất cứ động thái hỗ trợ đáng kể nào.
WB: Giá nhiên liệu, thực phẩm thế giới sẽ tăng mạnh trong năm nay
Ngân hàng Thế giới dự báo giá năng lượng toàn cầu dự kiến tăng hơn 50% trong năm nay, còn giá thực phẩm tăng 22,9%.
Giá trị EUR rơi xuống mức thấp nhất trong vòng 5 năm
Nỗi lo gián đoạn nguồn cung năng lượng và khả năng suy thoái đã đẩy tỷ giá quy đổi giữa EUR và USD xuống mức thấp nhất kể từ năm 2017.
Bộ Tài chính sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp khắc phục sai phạm
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết Bộ Tài chính luôn đưa ra chính sách để bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, kể cả nhà đầu tư, doanh nghiệp có sai phạm cũng được tạo điều kiện để khắc phục.
Chứng khoán toàn cầu chìm trong sắc đỏ
Chứng khoán toàn cầu lao dốc do những lo ngại về các lệnh phong tỏa mới ở Trung Quốc. Chỉ số chứng khoán chính của Trung Quốc rơi xuống mức thấp nhất trong gần 2 năm.
Các nền kinh tế lớn chao đảo vì xung đột và phong tỏa
Các hoạt động kinh tế từ Mỹ, Anh tới Đức đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi căng thẳng địa chính trị giữa Nga - Ukraine và đợt phong tỏa nghiêm ngặt ở Trung Quốc.
Mạnh tay nâng lãi suất, Mỹ có thể đối mặt nguy cơ suy thoái kinh tế
Theo giới quan sát, FED đã quá chậm chạp trong việc nâng lãi suất. Điều đó khiến cơ quan này phải vội vã chặn đà tăng giá và đối mặt với nguy cơ suy thoái kinh tế.
IMF dự báo lạm phát năm 2022 của Việt Nam tăng gấp đôi năm ngoái
Theo phái đoàn IMF, chiến lược "sống chung với virus" sẽ giúp Việt Nam đạt mức tăng trưởng 6% trong năm 2022. Nhưng lạm phát được dự báo tăng lên mức 3,9% vào cuối năm nay.
Dự báo trái chiều về kinh tế Trung Quốc
Giới quan sát có các dự báo trái chiều về triển vọng của Trung Quốc. Một số cho rằng làn sóng Covid-19 mới sẽ chặn đà phục hồi kinh tế, một số khác tin đó không phải vấn đề lớn.
Triển vọng tăng trưởng mờ mịt của kinh tế Mỹ
Đà tăng trưởng của nền kinh tế hàng đầu thế giới bị cản trở bởi lạm phát tăng nóng và những gián đoạn do xung đột Nga - Ukraine.
Vì sao giá dầu đảo chiều liên tục?
Giá dầu trồi sụt mạnh trong vòng 24 giờ qua. Nguyên nhân là những thông tin về triển vọng tăng trưởng của Trung Quốc và các cuộc biểu tình ở Libya.
Xung đột Nga - Ukraine là 'giọt nước tràn ly' đối với kinh tế toàn cầu
Các tổ chức kinh tế đồng loạt hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Xung đột Nga - Ukraine đã làm gia tăng những cú sốc về nguồn cung và đẩy lạm phát lên mức đáng báo động.
Yêu cầu ổn định ngay thị trường tài chính, chứng khoán
Thủ tướng chỉ đạo các doanh nghiệp công bố thông tin theo đúng quy định. Trường hợp phát hiện công bố không rõ ràng, không chính xác yêu cầu cải chính và xử phạt nghiêm.
Chuyên gia quốc tế: 'Giá dầu sẽ sớm bật tăng'
Giá dầu điều chỉnh giảm nhẹ sau nhiều ngày tăng mạnh. Nhưng các chuyên gia chỉ ra nhiều yếu tố khiến giá dầu sẽ sớm bật tăng.
Giá dầu sẽ hạ nhiệt nhờ nhu cầu lao dốc?
Giới quan sát cho rằng khoảng cách cung - cầu trên thị trường dầu đang thu hẹp nhờ nhu cầu lao dốc và nỗ lực kìm giá dầu của một số nước lớn.
'Ác mộng' cung ứng toàn cầu lặp lại vì cách chống dịch của Trung Quốc
Trung Quốc đã phong tỏa hơn 20 thành phố, chiếm khoảng 40% GDP đất nước. Giới quan sát cảnh báo điều này có thể tạo ra "cơn bão hậu cần" như hồi năm 2020 và 2021.