Him Lam: Từ gom quỹ đất lớn làm bất động sản đến lòng vòng ngân hàng
Xuất phát điểm là doanh nghiệp chuyên xuất khẩu trái cây sang Trung Quốc, Tập đoàn Him Lam đã trở thành đế chế hùng mạnh trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là BĐS.
85 kết quả phù hợp
Him Lam: Từ gom quỹ đất lớn làm bất động sản đến lòng vòng ngân hàng
Xuất phát điểm là doanh nghiệp chuyên xuất khẩu trái cây sang Trung Quốc, Tập đoàn Him Lam đã trở thành đế chế hùng mạnh trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là BĐS.
Trái cây ngoại áp đảo thị trường
Ở khu vực kinh doanh trái cây, những vị trí đẹp đều được dành để trưng bày hàng nhập khẩu, trong lúc trái cây Việt Nam phần lớn đổ đống và ít được nâng niu.
Mua của Trung Quốc từ củ hành đến ôtô
Nhập siêu Trung Quốc tăng kỷ lục. Năm 2015 lên đến 32,3 tỉ USD, nhập siêu từ Trung Quốc tăng 12,5%, cao nhất từ trước đến nay.
Nhập siêu Việt Nam lên 4 tỷ USD
Nhập siêu 9 tháng đầu năm 2015 của VN đã vọt lên 4,03 tỷ USD, bằng 3,4% kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả nước, cao hơn so với 3,86 tỷ USD con số ước tính trước đó.
Trái cây Thái mượn Việt Nam tiến vào Trung Quốc
Không chỉ “hạ nốc ao” trái cây Việt ngay trên sân nhà, trái cây Thái Lan còn chiếm luôn thị trường xuất khẩu truyền thống của Việt Nam.
Nho Mỹ bán ở vỉa hè 30.000 đồng/kg
Tại TP HCM và các tỉnh, thành lân cận, hàng chục điểm bày bán nho với giá siêu rẻ. Những người bán thừa nhận, đây là hàng Trung Quốc nhưng đề bảng nho Mỹ cho dễ bán.
Bất ổn từ hàng giá rẻ Trung Quốc
Về thương mại chính ngạch, chúng ta phải chấp nhận cuộc chơi cạnh tranh công bằng của thị trường. Nhưng hàng lậu, hàng nhãn Việt Nam, ruột TQ rất nhiều đang đè bẹp DN nội địa.
Tỏi, ổi, thanh long... Việt lên vị trí nóng ở siêu thị
Tỏi Lý Sơn, thanh long Bình Thuận, ổi Long Khánh… được các siêu thị, cửa hàng bán lẻ… dành những vị trí đẹp nhất để trưng bày quảng bá đến người tiêu dùng.
3 tập đoàn gia đình tài phiệt lớn mạnh nhất Hàn Quốc
Theo Ủy ban Thương mại Hàn Quốc, năm 2013, ba tập đoàn này chiếm tới 85% tổng lợi nhuận ròng của 30 tập đoàn kinh tế lớn nhất Hàn Quốc.
Trái vải Việt vất vả với Trung Quốc
Lần đầu tiên được xuất ra nước ngoài, trái vải Việt Nam đầy bất lợi khi đối đầu với trái vải Trung Quốc...
10 kg khoai không mua được tô phở
Nhà nông đang than vắn thở dài vì tưởng sẽ được hưởng thành quả khi thu hoạch nhưng giá lại rớt thảm hại.
Vải thiều sẽ thôi được mùa mất giá?
Câu chuyện được mùa mất giá liệu có lặp lại với vải thiều? Khi nhiều chủ vườn vải cho biết ít doanh nghiệp cam kết giá mua, chúng ta phải làm gì?
Bám Trung Quốc, nông sản bị rẻ rúng
Hiện nay tất cả doanh nghiệp chế biến và lưu thông rau quả vẫn chịu thuế thu nhập doanh nghiệp và GTGT cao.
Tìm đầu ra cho trái cây: Cửa mở nhưng vẫn khó vào
Dù xuất khẩu trái cây Việt Nam năm sau cao hơn năm trước, nhưng tình trạng ùn ứ, dư thừa vẫn luôn xảy ra.
Vì sao trái cây đặc sản mãi bấp bênh?
Sản xuất theo phong trào, chất lượng chưa đồng bộ, chưa xây dựng được thương hiệu, bỏ ngỏ thị trường nội địa… là những hạn chế cố hữu của nông sản nói chung và trái cây nói riêng.
Không có chuyện nhập vải thiều ngâm hóa chất từ Trung Quốc
Các cửa khẩu gần tại Lạng Sơn cũng như các đường mòn không có lô hàng vải thiều nào của Trung Quốc xuất ngược về Việt Nam.
Siêu thị, chợ Sài Gòn đua nhau tiêu thụ trái vải
Các nhà bán lẻ ở TP.HCM đã có những biện pháp hỗ trợ nông dân tiêu thụ trái vải khi thị trường xuất khẩu chính của loại trái cây này là Trung Quốc bị bế tắc.
Nổi bật tuần: Mồi nhậu hơn nửa triệu đồng mùa World Cup
Món nhậu có giá hơn nửa triệu đồng cho mùa World Cup, phía sau cơn sốt in tên trên lon Coca-Cola, quán cà phê lạ ở Sài Gòn... là thông tin được độc giả quan tâm nhất tuần qua.
Vải thiều: Nhà giàu Trung Quốc thèm, nhà nghèo Việt chê
2 tỉnh trồng vải thiều lớn nhất nước là Hải Dương và Bắc Giang đang kêu gọi các tỉnh, thành trong nước cùng liên kết tiêu thụ trái vải.
Hàng 'Made in China' mất thị trường
Sức tiêu thụ các mặt hàng Made in China từ chợ đến siêu thị đều giảm mạnh. Đây là hậu quả của phản ứng đã kéo dài từ lâu.