Tăng vốn điều lệ gấp gần 9 lần, vốn chủ sở hữu gấp gần 8 lần sau 6 năm, hiện nay nợ của FLC vẫn gấp hơn 2 lần vốn chủ sở hữu. Rủi ro nợ càng tăng khi FLC đi làm hàng không.
Tiền thân Tập đoàn FLC là Công ty TNHH Đầu tư Trường phú Fortune với 18 tỷ đồng tiền vốn, sau nhiều lần cơ cấu hiện FLC tập trung kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản du lịch và nhà ở với nhiều dự án resort lớn.
Tăng vốn điều lệ gấp gần 9 lần, vốn chủ sở hữu gấp gần 8 lần sau 6 năm, hiện nay nợ của FLC vẫn gấp hơn 2 lần vốn chủ sở hữu. Rủi ro nợ càng tăng khi FLC đi làm hàng không.
Chưa được cấp phép, hãng hàng không của FLC nói đã thuê sẵn 20 máy bay
Chia sẻ tại một hội thảo về hàng không chiều 26/7, ông chủ của Bamboo Airways cho biết đã có trong tay 20 chiếc máy bay cả thuê khô và thuê ướt, dù hãng vẫn chưa có giấy phép bay.
Doanh nghiệp của đại gia Trịnh Văn Quyết nợ thuế hơn 70 tỷ đồng
Báo cáo về việc thông tin nợ thuế, lãnh đạo FLC và FLC Faros cho biết đang xác định số tiền phải nộp với Cục Thuế tỉnh Bình Định, chưa nhận được kết luận vi phạm pháp luật về thuế.
Chưa được cấp phép, Bamboo Airways đã thông báo bán vé từ ngày 2/9
Hãng hàng không đang chờ cấp phép của tập đoàn FLC khẳng định sẽ mở bán vé trực tuyến cho chuyến bay đầu tiên của mình vào ngày 2/9.
FLC đổ tiền tăng vốn Bamboo Airways gần gấp đôi, chuẩn bị bay
Vốn điều lệ của hãng hàng không này sẽ từ mức 700 tỷ đồng hiện nay tăng lên 1.300 tỷ đồng.
Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư dự án hàng không của FLC
Thời gian hoạt động dự án là 50 năm kể từ ngày 9/7/2018. Tổng vốn đầu tư của dự án này là 700 tỷ đồng.
Mua 44 máy bay, hãng hàng không của FLC ở đâu khi so sánh VNA, VJA?
Đặt mua 44 máy bay mới từ hai hãng Boeing và Airbus, hãng hàng không Bamboo Airways của tập đoàn FLC sẽ sở hữu lượng máy bay gấp gần 3 lần số lượng mà Vietjet Air đang sở hữu.
Với 700 tỷ đồng vốn, FLC được khai thác tối đa bao nhiêu máy bay?
Thỏa thuận mua 44 máy bay trị giá 8,6 tỷ USD nhưng với mức vốn điều lệ 700 tỷ đồng và kế hoạch khai thác đường bay của Bamboo, hãng này sẽ chỉ được khai thác tối đa 10 tàu bay.
Tuyên bố chi 8,6 tỷ USD mua máy bay, đến nay FLC có gì?
Đạt 2 thỏa thuận mua tàu bay trị giá 8,6 tỷ USD, đăng tuyển nhân viên rầm rộ, chủ tịch khẳng định sẽ bay trong năm nay, nhưng đến nay Bamboo Airways vẫn chưa có giấy phép bay.
Tập đoàn FLC lấy đâu ra tiền mua 20 máy bay Boeing 787?
Chuyên gia cho rằng thương vụ "bất thường", "tự tin đến mức kiêu ngạo" của FLC cho thấy doanh nghiệp chắc chắn phải có túi tiền dồi dào. Thực tế, nguồn tiền của FLC ra sao?
Washington Post: FLC mua 20 máy bay Boeing 787 là bất thường
Viết về thương vụ FLC đặt cọc mua 20 máy bay Boeing 787, Washington Post dẫn lời chuyên gia hàng không cho rằng thương vụ đầy tham vọng này "bất thường" và "mạo hiểm".
Thanh Hóa giao đất rừng phòng hộ cho FLC nhưng không báo cáo Thủ tướng
Kiểm toán Nhà nước chỉ ra nhiều sai phạm đất đai trên cả nước năm 2016, trong đó điển hình là việc Thanh Hóa giao đất rừng phòng hộ cho FLC mà không báo cáo Thủ tướng.
FLC trả trước 34 tỷ đồng cho Airbus để sắm máy bay
Theo báo cáo tài chính của FLC, tập đoàn này đã chi trả 34 tỷ đồng cho Airbus, nằm trong thương vụ mua 24 máy bay của hãng.
Máy bay của ông Trịnh Văn Quyết sẽ có giá vé đắt hơn Vietjet Air
Tập đoàn FLC cho biết Bamboo Airways sẽ là hãng hàng không Hybrid, giá nhỉnh hơn so với Vietjet Air nhưng chất lượng như Vietnam Airlines.
Vì sao Forbes không xếp ông chủ Masan, FLC vào danh sách tỷ phú?
Trao đổi với Zing.vn, đại diện tạp chí Forbes châu Á giải thích lý do ông Trịnh Văn Quyết và ông Nguyễn Đăng Quang đã không xuất hiện trong danh sách tỷ phú USD năm 2018.
FLC mua 24 máy bay A321NEO trị giá 3 tỷ USD cho Bamboo Airways
Tập đoàn FLC vừa ký thỏa thuận hợp tác mua máy bay Airbus (Pháp) nhằm phục vụ hoạt động của hãng hàng không Bamboo Airways.
Bán 'chui' cổ phiếu, ông Trịnh Văn Quyết và DN bị phạt 195 triệu đồng
Tổng số tiền ông Trịnh Văn Quyết và Công ty Cổ phần Xây dựng FLC Faros bị xử phạt lên tới 195 triệu đồng, do bán “chui” cổ phiếu FLC và AMD.
Ông Trịnh Văn Quyết nâng sở hữu tại FLC lên 30,12%
Đại hội đồng cổ đông bất thường 2017 của FLC thông qua việc ông Trịnh Văn Quyết được phép nâng sở hữu lên mức trên 25% vốn điều lệ mà không cần chào mua công khai.
Đại gia Trịnh Văn Quyết trở lại vị trí giàu nhất sàn chứng khoán Việt
Nguyên nhân trực tiếp giúp khối tài sản của vị đại gia họ Trịnh tăng mạnh là đà tăng liên tục của cổ phiếu CTCP Xây dựng FLC Faros, nơi ông nắm giữ tới gần 70% vốn.
Ông chủ UniCap, công ty định giá FLC 9 tỷ USD, là ai?
Hiện tại, cả chủ tịch và phó chủ tịch HĐQT tại Công ty Quản lý quỹ UniCap, đơn vị định giá Tập đoàn FLC 9 tỷ USD, đều là những người có mối quan hệ với FLC.
FLC được UniCap định giá 9 tỷ USD
Con số trên nằm trong báo cáo định giá của Công ty Quản lý quỹ UniCap vào tháng 10. Trước đó, năm 2014, Savills từng định giá FLC đạt trên 3 tỷ USD.