Cuộc chiến biên giới 1979 trong bộ phim xuất sắc của Đặng Nhật Minh
Được đạo diễn Đặng Nhật Minh chuyển thể từ truyện ngắn cùng tên của chính mình, "Thị xã trong tầm tay" là bộ phim xuất sắc về cuộc chiến tranh biên giới 40 năm trước.
Cuộc chiến biên giới 1979 trong bộ phim xuất sắc của Đặng Nhật Minh
Được đạo diễn Đặng Nhật Minh chuyển thể từ truyện ngắn cùng tên của chính mình, "Thị xã trong tầm tay" là bộ phim xuất sắc về cuộc chiến tranh biên giới 40 năm trước.
Trung Quốc dùng chiến thuật 'biển người' vào năm 1979 như thế nào?
"Trong cuộc chiến năm 1979, chiến thuật của Trung Quốc đã được cải tiến, không còn chuyện chỉ dàn quân ra đánh như trước", thiếu tướng Nguyễn Hồng Quân phân tích.
Cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc 1979 diễn ra như thế nào
Ngày 17/2/1979, 600.000 quân Trung Quốc tràn qua biên giới, tàn phá các tỉnh lỵ phía Bắc. Trước sức ép bị quân chủ lực Việt Nam phản kích, đối phương nhanh chóng rút lui.
Cô gái ngã xuống trên đỉnh Pò Hèn ngày 17/2/1979 và lễ cưới 2 liệt sĩ
“Chiêm dồn sức chống tay phải vào mép chiến hào, cố nhích người trườn lên một bệ bắn trung liên bỏ trống. Khẩu AK của Chiêm lại khạc lửa", chị đã chiến đấu tới phút cuối như thế.
Cuộc chiến phi nghĩa của Trung Quốc năm 1979
Ngày 17/2/1979, Trung Quốc nã pháo và đưa hơn nửa triệu quân tràn sang 6 tỉnh biên giới phía Bắc của Việt Nam, bắt đầu cuộc chiến tranh phi nghĩa bị quốc tế lên án gay gắt.
Những ngụy lý của Trung Quốc trong chiến tranh biên giới 1979
Trung Quốc đã sai ngay khi có ý định tấn công Việt Nam. Những ngụy lý của họ không thể che đậy những sai lầm về chiến lược quân sự và thất bại trong ý đồ chính trị.
Cuộc chiến 1979 và bức thư gửi 'Mẹ kính yêu' nhòe máu
Trước trận đánh, những người lính được phát bút ghi tên mình lên áo, phòng khi hy sinh đồng đội còn biết. Nhưng họ không viết tên mình mà ghi lên ngực: “Quyết tử cho Tổ quốc”.
Chiến tranh biên giới 1979 được dạy thế nào trong chương trình mới
Theo GS.TS Phạm Hồng Tung, việc trình bày lịch sử chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở các vùng biên giới Tây Nam, phía Bắc và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc sau năm 1975 đến nay còn sơ lược.
Lê Đình Chinh - người lính đầu tiên hy sinh ở biên giới phía Bắc
"15 tuổi, Chinh cao lớn, khỏe mạnh. Nó bỏ dở chương trình học lớp 7, nằng nặc đòi lên đường nhập ngũ phụng sự Tổ quốc...", mẹ Khương Thị Chu hồi tưởng.
Chủ tịch Tôn Đức Thắng ký lệnh tổng động viên vào ngày nào năm 1979?
Mùa xuân năm 1979, Trung Quốc mở cuộc tấn công xâm lược quy mô lớn trên dọc biên giới 6 tỉnh phía Bắc của Việt Nam, gây nhiều đau thương, mất mát cho người dân.
Địa danh lịch sử ở Lạng Sơn trong cuộc chiến năm 1979 bây giờ thế nào
40 năm sau cuộc tàn phá của quân Trung Quốc, người Lạng Sơn đã xây lại một đô thị sầm uất bên sông Kỳ Cùng. Nhưng mỗi con đường, dãy phố vẫn còn dấu tích của kẻ thù xâm lược.
Ký ức chiến tranh biên giới in đậm trong tiểu thuyết nhà văn quân đội
“Đủ các loại người chết, đủ các tư thế chết, có xác chết mới, lại có xác để lâu quá, rồi xe pháo qua lại cứ chèn lên xác người, nghiền họ như cám", trích "Xác phàm" về cuộc chiến.
Cuộc chiến bi hùng trên pháo đài Đồng Đăng 1979
"Sáng ăn cơm Đồng Đăng, chiều ăn cơm Hà Nội" - quân Trung Quốc ngông nghênh tuyên bố. Thế nhưng 5 ngày sau, địch vẫn loay hoay không chiếm nổi pháo đài chỉ có 1 đại đội trấn giữ.
Phút bi tráng tại pháo đài Đồng Đăng
Tháng 2/1979, quân Trung Quốc bao vây pháo đài Đồng Đăng, chúng giật bộc phá và phóng hỏa sát hại toàn bộ quân dân ta trú ẩn dưới các tầng hầm.
Ngày thơ 2019 tôn vinh thơ ca về chiến tranh bảo vệ biên giới
Ngày thơ Việt Nam lần thứ 17 diễn ra vào ngày 17/2 (13 tháng Giêng), với chủ đề “Sông núi trên vai” hướng về biên cương, hải đảo của Tổ quốc.
Ra mắt sách của những người lính tham gia bảo vệ biên giới phía Bắc
"Những người đi giữ biên cương" là sáng tác của các cựu chiến binh bảo vệ biên giới phía Bắc gần 40 năm trước, phản ánh hơi thở cuộc chiến.
Cuộc chiến thật sự tại Syria: Israel đối đầu Iran
Trong lòng nội chiến tại Syria, cuộc đối đầu truyền kiếp giữa Iran và Israel đang ngày càng leo thang, dấy lên lo ngại về một cuộc chiến tranh gây bất ổn toàn khu vực.
Nhắc đến Gạc Ma để hướng đến khát vọng hòa bình
Theo GS.TS Phạm Hồng Tung, dự kiến Gạc Ma xuất hiện trong sách giáo khoa từ cấp THCS đến cấp THPT với mục đích khẳng định chủ quyền của Tổ quốc, hướng đến hòa giải lịch sử.
Dự kiến lần đầu đưa Gạc Ma vào sách giáo khoa Lịch sử sau 30 năm
Thầy Trần Trung Hiếu cho biết dự kiến Gạc Ma xuất hiện trong chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử mới, được công bố trong thời gian tới.
‘Chiến tranh biên giới phía Bắc 1979 là cuộc xâm lược'
“Trung Quốc đưa 600.000 quân, xe tăng, vũ khí vào sâu nước ta, tàn sát thị xã, làng mạc… tại sao không gọi đó là cuộc xâm lược được”, TS Trần Đức Cường nói.
Chuyện người góa phụ khóc hai chồng liệt sĩ
“Tôi một lòng đợi anh. Đợi từ khi nghe tin anh mất đến 3 năm sau, nhận giấy báo tử anh tôi vẫn đợi. Tôi đợi anh ấy hơn 10 năm trời, nhưng anh chẳng bao giờ về nữa", bà Nguyệt nói.