Giải mật bản chất của chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam
Những chính sách mang danh khai hóa, "Pháp - Việt đề huề"... thực chất là hành động nhằm che đậy bản chất bóc lột của thực dân.
692 kết quả phù hợp
Giải mật bản chất của chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam
Những chính sách mang danh khai hóa, "Pháp - Việt đề huề"... thực chất là hành động nhằm che đậy bản chất bóc lột của thực dân.
Võ Tòng trong tiểu thuyết 'Đất rừng phương Nam'
Võ Tòng là tên một nhân vật trong tiểu thuyết "Đất rừng phương Nam". Ông chiến đấu và hy sinh trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Công tác địch vận trong kháng chiến chống Pháp
Trong kháng chiến chống Pháp từ năm 1945 đến 1954, công tác địch vận là một trong những hoạt động đặc biệt, có vai trò quan trọng đối với cách mạng.
Người dành hơn mười năm cho bộ sách nghìn trang về các chế độ báo chí
Bộ sách "Lịch sử các chế độ báo chí ở Việt Nam" đã khái quát sự hình thành, phát triển báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến nay qua những bộ luật, sắc lệnh báo chí.
Nhà văn 94 tuổi ra mắt tác phẩm 'Người nhà trời'
Tác phẩm đưa độc giả về thời Pháp thuộc, nơi có giang hồ nghĩa hiệp mang danh “Người nhà trời”, sẵn sàng “thế thiên hành đạo”.
Thủ tướng dự lễ kỷ niệm 75 năm Tiếng nói Việt Nam
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh “Tiếng nói Việt Nam” đã luôn đồng hành cùng dân tộc, cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trải qua 9 năm chống Pháp và 21 năm chống Mỹ.
Bời Lời - căn cứ địa huyền thoại
Sách "Căn cứ địa Bời Lời huyền thoại" dày 744 trang, khổ 15 x 23 cm, vừa được Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM ấn hành.
Những cuốn sách về gương anh hùng liệt sĩ dành cho thiếu nhi
Những cuốn truyện dài, truyện tranh giới thiệu đến bạn đọc nhỏ tuổi tấm gương anh hùng liệt sĩ quả cảm, kiên trung.
Hành trình 'Tôi yêu Tổ quốc tôi' năm 2020 chặng thứ ba tại Côn Đảo
Sáng 26/7 tại huyện Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), Trung ương Hội LHTN Việt Nam cùng đơn vị đồng hành là Vietjet đã tổ chức chặng thứ ba của hành trình “Tôi yêu Tổ quốc tôi”.
Nhớ những câu thơ bất hủ của các nhà thơ liệt sĩ
Các nhà thơ Trần Mai Ninh, Nguyễn Mỹ, Lê Anh Xuân, Trần Quang Long đã hy sinh vì tổ quốc, nhưng những vần thơ của họ còn sống mãi với người yêu thơ.
Vị đại biểu Quốc hội ngã xuống trong ngày đầu toàn quốc kháng chiến
Một trong 6 đại biểu Quốc hội khóa đầu tiên của Hà Nội là bác sĩ Nguyễn Văn Luyện. Ông cùng 2 con trai hy sinh trong ngày đầu tiên của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Chân dung bộ trưởng đầu tiên hy sinh trong kháng chiến chống Pháp
Liệt sĩ Nguyễn Văn Tố là bộ trưởng đầu tiên và duy nhất của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hy sinh trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Hình ảnh đau thương trong bài thơ 'Bên kia sông Đuống'
Với mạch cảm xúc dồi dào, tác giả đã hoàn thành bài thơ nổi tiếng này chỉ trong một đêm. "Bên kia sông Đuống" đã được đưa vào giảng dạy trong chương trình phổ thông ở nước ta.
Vì sao Nguyễn Khuyến viết bài thơ về trò leo cột mỡ?
Chứng kiến những trò lố diễn ra trong lễ Chính trung tổ chức ngày 13/7, nhà thơ Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến, đã chua chát viết bài thơ 'Hội Tây'.
Thủ tướng: Bảo đảm bộ đội ta sẵn sàng tác chiến trong mọi tình huống
Thủ tướng nêu rõ xây dựng các giải pháp bảo vệ hậu cần và cách thức tổ chức hậu cần liên tục, kịp thời để đảm bảo bộ đội ta sẵn sàng tác chiến trong điều kiện chiến tranh.
Pháp trao trả 24 hộp sọ của lính Algeria thời thuộc địa
Nhân kỷ niệm 58 năm độc lập của Algeria, hôm 3/7, nước này đã nhận trao trả hộp sọ của 24 binh sĩ tham gia kháng chiến chống Pháp trong thời thuộc địa.
Tờ báo khởi đầu cho báo chí cách mạng Việt Nam
Báo "Thanh niên" là cội nguồn của báo chí cách mạng Việt Nam. Sau khi báo xuất bản, từ năm 1925 đến năm 1930, trong cả nước có hơn 50 tờ báo cách mạng ra đời.
Ảnh hiếm về những tòa soạn báo ngày đầu thành lập
Nhiều tư liệu quý lần đầu được công bố tại triển lãm “95 năm Báo chí cách mạng Việt Nam từ tư liệu, tài liệu lưu trữ nhà nước” trong đó có nhiều ảnh hiếm về những người làm báo.
Cuối thế kỷ 19, tờ báo Việt ngữ đầu tiên ở Việt Nam ra đời tại Nam Kỳ
Là tờ báo tiếng Việt đầu tiên, "Gia Định báo" góp công to lớn truyền bá, hoàn thiện chữ quốc ngữ trong quá trình phát triển của văn học sử Việt Nam.
103 tác phẩm được trao giải Báo chí Quốc gia năm 2019
Chiều 15/6, Hội đồng Chung khảo giải Báo chí Quốc gia (BCQG) lần thứ XIV năm 2019 tổ chức họp báo thông tin về việc tổ chức lễ trao giải năm nay.