Trên 6 triệu con heo xơi chất cấm vô bụng người Việt
Nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng sự lỏng lẻo trong quản lý để xin nhập khẩu về sản xuất thuốc nhưng lại bán ra ngoài cho người chăn nuôi. Người tiêu dùng đang bị đầu độc ra sao?
198 kết quả phù hợp
Trên 6 triệu con heo xơi chất cấm vô bụng người Việt
Nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng sự lỏng lẻo trong quản lý để xin nhập khẩu về sản xuất thuốc nhưng lại bán ra ngoài cho người chăn nuôi. Người tiêu dùng đang bị đầu độc ra sao?
Nghề đánh cá ngừ đại dương lãi cao nhờ giá dầu giảm
Từ đầu năm đến nay, ngư dân tỉnh Phú Yên khai thác 1.065 tấn cá ngừ đại dương, chiếm hơn 21% sản lượng hải sản đã đánh bắt nhưng giảm 7,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trung Quốc ngưng mua rắn, người nuôi bỏ chuồng
Vụ năm ngoái, người nuôi rắn ở Tứ Xã (Lâm Thao, Phú Thọ) bán vội cũng được 1 triệu đồng/kg. Sang năm nay, rắn thương phẩm rớt giá xuống 400.000 đồng/kg nhưng vẫn khó bán.
Vì sao ngư dân Việt giàu lên nhờ đánh cá ở Mỹ?
Theo ông Đỗ Thái Bình, thành viên Hội Đóng tàu Mỹ, có nhiều nguyên nhân khiến cho ngư dân Việt Nam sang Mỹ đánh cá hưởng thu nhập cao hơn so với ở Việt Nam.
Cá vược ở Thái Bình vẫn tiếp tục chết cóng
Theo ông Tạ Duy Bình, Phó chủ tịch UBND xã Thụy Hải (Thái Thụy, Thái Bình), số cá vược chết cóng vẫn ngày càng tăng. Việc bán cá hiện phụ thuộc hoàn toàn vào thương lái.
Cá vược chết cóng trắng đầm, người dân lo mất Tết
Lượng lớn cá vược ở Thái Thụy, Thái Bình nổi trắng đầm vì chết cóng, mỗi hộ nuôi ước tính thiệt hại tới vài trăm triệu, thậm chí tiền tỷ. Bà con khóc ròng vì mất Tết.
Côn đồ ép thương lái mua dưa giá rẻ
Những ngày cuối năm, người dân huyện Ea Súp tất bật thu hoạch dưa bán dịp Tết. Tuy nhiên, nông dân lo lắng vì giá xuống thấp cộng với việc thương lái bị một số thanh niên uy hiếp.
Không chỉ phải chịu cảnh mất mùa, tư thương ép giá, người trồng dưa hấu ở Tây Nguyên còn bị các đối tượng giang hồ o ép, đòi bảo kê, cưỡng đoạt.
Vì đâu nông dân cũng không muốn làm nông dân?
Hàng dội chợ, điệp khúc “được mùa mất giá, mất mùa được giá”… vẫn là những nỗi lo thường trực của người nông dân. Ai giúp họ giải được bài toán này?
Giành nhau từng mét đất bán mai Tết ở Sài Gòn
Thương lái, nhà vườn TP HCM đang khẩn trương tìm kiếm mặt bằng thuận lợi để bán hoa Tết. Nhiều người phải tranh giành để được thuê một chỗ bán ở khu trung tâm.
Kiến nghị cho nông dân mãi không được nên đưa ra Đại hội
Làm nông dân khổ quá, yếu thế quá nên không ai muốn làm nông dân. Ông Nguyễn Quốc Cường, Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam, ngậm ngùi khi nói về nỗi khổ của người nông dân.
Hoa Tết miền Tây được mùa lại lo mất giá
"Gần Tết, khi thấy số lượng hoa nào đó được trồng nhiều, thương lái lại giảm giá, hoặc ngừng thu mua đột ngột", ông Sáu Mẫn ở ấp An Thạnh, xã Long Thới (huyện Chợ Lách) chia sẻ.
Ngư dân méo mặt vì bị ép giá tôm hùm
Người nuôi tôm hùm ở xã Nhơn Hải (Quy Nhơn, Bình Định) đang lao đao trước cảnh thương lái ép giá. Giá tôm hùm chỉ 1-1,1 triệu đồng/kg, thấp hơn 400.000-500.000 đồng so với trước.
Thương lái Trung Quốc bày trò ép giá tôm hùm
Thương lái Trung Quốc giở trò để ép giá khiến người nuôi tôm hùm ở TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định phải cắn răng bán lỗ.
Cả nghìn buồng chuối ế: Lỗi không hẳn do lái buôn Trung Quốc
Câu chuyện nông sản ế đổ cho bò ăn không còn lạ. Đầu năm là khoai tây, cà chua Đà Lạt, giữa năm là dưa hấu miền Trung, hành tím miền Tây và giờ lại đến chuối tiêu hồng Vĩnh Phúc.
Thu gom khoai lang cuối vụ xuất sang Trung Quốc
Khoảng 2 tuần nay, giá khoai lang tím tại huyện Bình Tân (Vĩnh Long) bất ngờ tăng giá khoảng 3-4 lần so với vài tháng trước nhưng nông dân không còn để bán.
Giá gà nuôi trong nước cao gấp 2-3 lần gà ngoại
Gần 3 tháng trở lại đây, giá gà ta giảm 15-20%, tương ứng 15.000-20.000 đồng/kg. Đồng thời, gà nhập khẩu từ Mỹ, Hàn Quốc cũng trong xu thế giảm và chỉ bằng 30-50% gà nội.
Bộ trưởng Y tế: 'Chỉ nhập 3,5 tấn chất tạo nạc'
Sáng 3/11, Bộ trưởng Kim Tiến phân trần, quản lý an toàn thực phẩm từ trang trại đến bàn ăn là quy trình dài. Còn Bộ trưởng Nông nghiệp nói, việc sử dụng chất cấm là một tội ác.
Người làm muối và nỗi lo bị ép giá
Mặc dù sản lượng muối tại xã Quảng Phú, huyện Quảng Trạch khá cao nhưng nỗi lo tiêu thụ muối của diêm dân ngày càng tăng, do bị các thương lái ép giá.
Thời hoàng kim, diện tích hồng tại Lâm Đồng lên đến hàng nghìn ha nhưng hiện giảm xuống chỉ còn vài trăm ha.