'Tảng băng chìm' gián điệp Nga khiến châu Âu mất ăn mất ngủ
Hoạt động ngày càng gia tăng của tình báo Nga đang trở thành mối đe dọa an ninh lớn cho châu Âu, trong bối cảnh cơ quan phản gián nhiều nước không có đủ khả năng đối phó.
79 kết quả phù hợp
'Tảng băng chìm' gián điệp Nga khiến châu Âu mất ăn mất ngủ
Hoạt động ngày càng gia tăng của tình báo Nga đang trở thành mối đe dọa an ninh lớn cho châu Âu, trong bối cảnh cơ quan phản gián nhiều nước không có đủ khả năng đối phó.
Trung lập kiểu Thụy Điển là gì?
Phía Nga đề xuất mô hình phi quân sự như Áo hoặc Thụy Điển như một lối ra cho tình hình Ukraine.
Hàng loạt nước châu Âu tiến tới 'ngày tự do'
Từ Đan Mạch, Thụy Điển cho tới Na Uy, hàng loạt nước châu Âu tuyên bố dỡ bỏ hạn chế phòng dịch Covid-19, giữa lúc biến chủng Omicron tiếp tục lây lan mạnh ở khu vực.
'Ở Áo 2 năm, tôi chỉ có mấy tháng không sống trong cảnh phong tỏa'
Một số người Việt tại Áo mệt mỏi vì phải chịu cảnh phong tỏa dù đã tiêm vaccine, khác với lời hứa trước đó của chính phủ. Họ e ngại sẽ lại trải qua một mùa Giáng sinh ảm đạm nữa.
Loạt nước châu Âu mạnh tay với người không chịu tiêm vaccine
Làn sóng Covid-19 một lần nữa biến “lục địa già” thành tâm dịch của thế giới. Trong bối cảnh này, nhiều chính phủ quyết mạnh tay hơn với những người chưa chịu tiêm chủng.
Biểu tình phản đối quy định chống dịch bùng nổ ở nhiều nước châu Âu
Hàng chục nghìn người Áo đã biểu tình sau khi chính phủ thông báo phong tỏa toàn quốc để kiểm soát số ca mắc tăng vọt. Tình cảnh tương tự cũng xảy ra ở nhiều nước châu Âu khác.
Quốc gia châu Âu đầu tiên bắt buộc toàn dân tiêm chủng
Áo trở thành quốc gia đầu tiên ở châu Âu yêu cầu toàn dân tiêm vaccine ngừa Covid-19, giữa lúc sự bùng phát của làn sóng dịch mới đang càn quét khắp lục địa.
Áo phong tỏa toàn quốc vì Covid-19
Chính phủ Áo công bố áp đặt lệnh phong tỏa ít nhất 20 ngày trên toàn quốc bắt đầu từ 22/11, đồng thời sẽ bắt buộc toàn bộ cư dân tiêm vaccine ngừa Covid-19 từ tháng 2/2022.
Phong tỏa kiểu mới ở châu Âu vì làn sóng Covid-19 thứ tư càn quét
Các nhà lãnh đạo châu Âu đang thể hiện lập trường cứng rắn đối với những người chưa tiêm chủng và triển khai các biện pháp phong tỏa chặt chẽ.
Vì sao ác mộng Covid-19 tái diễn ở châu Âu?
Chuyên gia cho rằng nhiều yếu tố kết hợp, như tỷ lệ tiêm chủng thấp, hiệu quả vaccine giảm dần và tâm lý chủ quan của người dân, khiến những ngày đen tối nhất đang trở lại châu Âu.
Quốc gia đầu tiên áp hạn chế với người chưa tiêm vaccine Covid-19
Thủ tướng Áo Alexander Schallenberg cho biết hàng triệu người chưa tiêm vaccine Covid-19 ở nước này sẽ bị cấm ra đường từ ngày 15/11, ngoại trừ trường hợp khẩn cấp hoặc thiết yếu.
Thủ tướng đề nghị Áo chuyển nhượng vaccine dư dôi
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Áo xem xét hỗ trợ, chuyển nhượng vaccine dư dôi, hợp tác chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine và thuốc điều trị Covid-19...
Châu Âu chia rẽ vì người tị nạn Afghanistan
Albania và Kosovo đã chấp nhận lời đề nghị của Mỹ tiếp nhận người tị nạn chính trị Afghanistan, trong khi 6 quốc gia châu Âu khác duy trì chính sách trục xuất người di cư.
Bộ trưởng Áo từ chức giữa bê bối đạo văn
Bộ trưởng Lao động Áo Christine Aschbacher thông báo từ chức hôm 9/1 sau khi bị cáo buộc đạo văn luận án thạc sĩ, theo Guardian.
Áo bước vào đợt phong tỏa thứ ba vì Covid-19 sau Giáng sinh và sẽ dỡ giới hạn sớm hơn cho những người xét nghiệm và có kết quả âm tính.
Cảnh khốn cùng sau vụ cháy trại tị nạn lớn nhất châu Âu
Cảnh sát đã bắn hơi cay vào những người nhập cư tại trại tị nạn lớn nhất châu Âu ở đảo Lebos, Hy Lạp sau khi họ biểu tình đòi rời khỏi đây vì lửa đã thiêu rụi nơi trú ẩn.
Marathon đàm phán năm ngày cho gói cứu trợ kỷ lục của EU
Lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận về quỹ kích thích kinh tế hậu Covid-19 hôm 21/7 sau nhiều ngày đàm phán rơi vào ngõ cụt.
Sau cùi chỏ, khẩu trang và quà sinh nhật, hội nghị EU vẫn bế tắc
Các nhà lãnh đạo EU có cuộc gặp trực tiếp lần đầu tiên kể từ tháng 2, trong bối cảnh khối đang đối mặt với nguy cơ suy thoái kinh tế do hậu quả của đại dịch Covid-19.
Bà Merkel phá vỡ 2 điều cấm kỵ ở Đức
Đức vốn không muốn bỏ tiền túi ra cho các quốc gia khác trong EU chi tiêu. Song trước sự tàn phá của đại dịch, bà Merkel đã đặt lợi ích của khối lên trên lo lắng trong nước.
Pháp, Đức nhất trí kế hoạch 500 tỷ euro giải cứu châu Âu
Pháp và Đức hôm 18/5 đề xuất quỹ trị giá 500 tỷ euro (542 tỷ USD) để hỗ trợ phục hồi nền kinh tế Liên minh Châu Âu (EU) trước những tác động của đại dịch virus corona.