'Những mảnh ký ức viết bằng bút chì'
Cuốn sách là những bài tản văn thấm đẫm nét man mác buồn phù hợp cho những người ưa khám phá tìm hiểu những vùng đất mới, nuông chiều đến tận cùng những cung bậc cảm xúc cá nhân.
216 kết quả phù hợp
'Những mảnh ký ức viết bằng bút chì'
Cuốn sách là những bài tản văn thấm đẫm nét man mác buồn phù hợp cho những người ưa khám phá tìm hiểu những vùng đất mới, nuông chiều đến tận cùng những cung bậc cảm xúc cá nhân.
Tìm sự đồng cảm sau hai năm dịch bệnh
“Chúng ta sống, là vì…” đánh dấu một bước tiến nữa trên hành trình chuyển mình sáng tác của Nguyễn Phong Việt.
Nhật ký của một cô giáo trẻ về nghề dạy học
"Nhật ký cô giáo - Học kỳ Thu" là một tác phẩm vui nhộn và sâu sắc về nghề dạy học, được ra mắt bạn đọc nhân dịp Kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam.
Vẻ thanh tao của tiểu thư Nam Kỳ
Con gái nhà giàu thời ấy trưng diện nền nã lắm. Các cô khoe khéo cái vẻ đẹp thanh tân trong tà áo dài thụng bằng lụa, cổ đeo xâu chuỗi, tóc xức dầu dừa bới gọn gàng.
Nhớ thương Hà Nội với những món ăn đong đầy kỷ niệm
Người Hà Nội nức tiếng sành ăn. Ngoài vừa miệng, đẹp mắt trong bữa cơm, món mặn với món canh phải hài hòa để người ăn không thấy ngán, sự khéo léo thể hiện ở chỗ ấy.
Tản văn đầy chất thơ 'Mùa thơm trên tay'
Trong tập tản văn "Mùa thơm trên tay”, nhà văn Nguyễn Thị Mai Phương đào sâu vào kho ký ức đầy ắp của mình, đưa tâm hồn về tuổi thơ với ánh trăng, tiếng dế, cốm non, giếng làng...
Gửi gắm thông điệp đến người trẻ qua những trang sách
"Phù sa châu thổ" và "Biên tập lại chính mình" là hai tựa sách truyền tải nhiều thông điệp tích cực đến bạn đọc trẻ.
Tình yêu mãnh liệt của đứa con từ cây cầu Long Biên
“Những đứa con của cây cầu Long Biên” được viết bằng con mắt của một cô bé sinh ra và lớn lên ở Bến Nứa, hít thở không khí náo nhiệt của chợ Đồng Xuân.
TP.HCM không thiếu chuyện để kể
“Biết vọng cố hương, biết thương xứ mình” là một bước đi tiếp theo trên con đường đem Sài Gòn - TP.HCM đến gần hơn với độc giả của nhà văn Tống Phước Bảo.
Phan Đức Lộc là gương mặt trẻ không còn xa lạ trên văn đàn những năm gần đây. Bạn đọc luôn ấn tượng ở một giọng văn đầy đặn cảm xúc và gai góc trong chi tiết.
5 cuốn sách nên đọc để 'healing' hè này
Hè này, nếu không có thời gian để đi và khám phá vùng đất mới, tái tạo cảm hứng sống bạn có thể bắt đầu chuyến “du khảo cảm xúc” qua những trang sách.
Người TP.HCM sống tử tế, vì nhau và cho nhau
Tập truyện ngắn "Hỗn kỳ đài" là cái nhìn của nhà văn Tống Phước Bảo về Sài Gòn - TP.HCM sau quãng lắng vì cơn dịch bệnh.
Qua những món ăn dung dị thấm đậm hồn quê xứ, các tác giả bày tỏ nghĩa nặng tình sâu của mình với quê hương.
Sức hút của ‘Nếu biết trăm năm là hữu hạn’
Sau 10 năm kể từ ngày ra mắt, tập tản văn của tác giả Phạm Lữ Ân được tái bản 30 lần với hàng trăm nghìn bản in.
Kiến trúc Hà Nội qua những trang sách
Cầu Long Biên, rạp xiếc Trung ương hay trường Chu Văn An là những công trình kiến trúc tiêu biểu của thủ đô được miêu tả qua nhiều ấn phẩm.
Những cuốn sách bàn về hạnh phúc
Dù được viết dưới dạng sách kỹ năng hay tản văn, một số cuốn có cùng chủ đề này đều cho rằng cân bằng, hài hòa, trân trọng những điều bình dị là chìa khóa mang đến hạnh phúc.
Trưởng thành từ căn bếp của mẹ
Tác giả dẫn dắt người đọc lên núi, xuống biển, để rồi “chiêu đãi” độc giả của mình nhiều bữa tiệc thịnh soạn, ấm áp hương vị thôn quê qua 31 bài viết.
Những ngày không quên của tác giả Phạm Công Luận
Tiếp nối mạch cảm hứng và tình yêu bền bỉ dành cho mảnh đất Sài thành, mới đây, tác giả Phạm Công Luận cho ra mắt tập tản văn “Với ngày như lá, tháng như mây”.
Tác giả của “Nói với con”, “Vũ khúc Tày” qua đời hôm 9/2 tại nhà riêng, hưởng thọ 75 tuổi.
“Cảnh sắc Đà Lạt - Xứ ngàn hoa”, “Việt Nam dọc miền du ký”, “Với ngày như lá, tháng như mây” mang đến cho độc giả trải nghiệm xê dịch trên từng trang sách.