Những cuốn sách hay nhất viết về hội kín khiến chúng ta, với tư cách độc giả, hiểu được điều trở thành nạn nhân của một hội kín có thể dễ dàng thế nào.
30 kết quả phù hợp
Những cuốn sách hay nhất viết về hội kín khiến chúng ta, với tư cách độc giả, hiểu được điều trở thành nạn nhân của một hội kín có thể dễ dàng thế nào.
Nhật Bản điều tra Giáo hội Thống nhất
Chính phủ Nhật Bản ngày 22/11 cho biết sẽ điều tra Giáo hội Thống nhất. Đây là bước khởi đầu quá trình có thể tước bỏ tư cách pháp nhân của nhóm tôn giáo này.
Nghịch lý trong vụ ám sát ông Abe
Các chi tiết trong vụ ám sát cựu Thủ tướng Shinzo Abe cho thấy hiệu quả của biện pháp hạn chế, kiểm soát súng đạn tại Nhật Bản, mặc dù bị nhiều người đặt nghi vấn sau sự việc.
Việc một đất nước nổi tiếng sạch sẽ như Nhật Bản lại rất ít thùng rác khiến nhiều người cảm thấy khó hiểu.
25 năm cuộc tấn công bằng khí sarin ở Tokyo và bước ngoặt của Murakami
"Ngầm" - về thảm kịch sarin và sự trống rỗng giữa lòng thịnh vượng của Haruki Murakami - là điểm mấu chốt để hiểu lối viết của ông.
Nghi phạm phóng hỏa xưởng phim Nhật từng đi tù và điều trị tâm thần
Vụ phóng hỏa xưởng phim hoạt hình tại thành phố Kyoto hôm 18/7 là vụ giết người hàng loạt nghiêm trọng nhất trong gần hai thập kỷ ở Nhật Bản.
Haruki Murakami xin rút khỏi danh sách đề cử giải Nobel Văn chương mới
Nhà văn Haruki Murakami đã đề nghị xin rút khỏi danh sách đề cử cho giải The New Academy vốn đang được công chúng chú ý, để tập trung cho sáng tác.
Nhật thay lịch, đau đầu về niên hiệu mới sau khi Nhà vua thoái vị
Việc Nhật Hoàng Akihito thoái vị vào năm 2019 sẽ khép lại thời kỳ Heisei. Cuộc bàn luận về niên hiệu mới lại bắt đầu trong lúc các nhà sản xuất sốt sắng để kịp làm lịch.
Murakami không muốn khép lại vụ án sát nhân của giáo phái Ngày tận thế
Khi thành viên giáo phải Ngày tận thế bị xử tử, Haruki Murakami đã đọc lại "Ngầm" - cuốn sách phi hư cấu ông viết về vụ thảm sát kinh hoàng - và tim ông như nghẹn lại.
Ký ức đau thương từ vụ tấn công bằng khí độc sarin ở Nhật năm 1995
Kẻ chủ mưu vụ khủng bố bằng khí độc rúng động Nhật Bản năm 1995 cuối cùng đã bị xử tử nhưng nỗi đau để lại vẫn ám ảnh đến ngày nay.
Nhật xử tử chủ mưu vụ tấn công bằng khí sarin ở Tokyo năm 1995
Nhật Bản đã thực thi án tử hình đối với Shoko Asahara, thủ lĩnh giáo phái Aum Shinrikyo, chủ mưu vụ tấn công bằng khí độc thần kinh sarin ở Tokyo làm rúng động thế giới năm 1995.
Nga: Mỹ áp cấm vận để 'ăn cướp' nền kinh tế thế giới
Phát ngôn viên Điện Kremlin nói việc Mỹ trừng phạt các công ty Nga là "âm mưu không che giấu" nhằm loại các doanh nghiệp nước này khỏi thị trường toàn cầu.
Chất độc Sarin: Kẻ sát nhân thầm lặng trong chớp mắt
Chất độc thần kinh Sarin là loại chất hóa học không màu, không mùi, không vị, có thể giết chết con người hoặc để lại những di chứng sức khỏe tồi tệ chỉ với một lượng rất nhỏ.
Thảm cảnh sau vụ tấn công hóa học ở Syria
Nhiều trẻ em trở thành nạn nhân vụ tấn công bằng chất độc Sarin ở Syria. Nếu may mắn thoát chết, các em vẫn có thể chịu tổn thương lâu dài về phổi, mắt, hệ thần kinh trung ương.
70 người chết trong cuộc tấn công bằng chất độc hóa học ở Syria
Ngày 8/4, một vụ tấn công bằng chất độc thần kinh Sarin đã xảy ra tại thị trấn Douma, Syria, khiến ít nhất 70 người thiệt mạng.
Mối đe dọa phát tán bệnh than từ Triều Tiên nguy hiểm tới đâu?
Kháng thể bệnh than được tìm thấy trong binh sĩ Triều Tiên đào tẩu lại làm dấy lên lo ngại về cuộc chiến tranh sinh học mà Bình Nhưỡng có thể đang âm thầm chuẩn bị.
Những vụ giết người kỳ lạ nhất tại Nhật Bản
Dù là nước có tỷ lệ giết người thuộc hàng thấp nhất thế giới, Nhật Bản từng chứng kiến những vụ án mạng rùng rợn hơn cả vụ một bà mẹ thú nhận vùi 4 con trong xô bê tông mới đây.
Ông Trump thảnh thơi đánh golf sau vụ không kích Syria
Hai ngày sau khi ra lệnh không kích Syria bằng cơn mưa tên lửa Tomahawk, Tổng thống Mỹ Donald Trump được nhìn thấy tại một sân golf giữa lúc Nga và Iran đang đe dọa trả đũa.
Vì sao Mỹ quyết dội 'cơn mưa' tên lửa lên Syria?
Dù chính quyền Syria bác bỏ sự liên quan trong cuộc tấn công nghi bằng vũ khí hóa học khiến hơn 100 người chết, sự kiện này chính là cái cớ để Mỹ phát động cuộc không kích hôm 6/4.
Chất độc hóa học: Vũ khí nguy hiểm thời hiện đại
Nhanh gọn, âm thầm và khó phát hiện, đó là cách những chất độc hóa học được sử dụng để gây ra cái chết của nhiều người trong nhiều thập kỷ qua.