Những bức ảnh lọt chung kết BigPicture Natural World 2020
Cuộc thi nhiếp ảnh BigPicture Natural World có mục đích minh hoạ sự đa dạng, phong phú của sự sống trên Trái Đất giúp nâng cao nhận thức về bảo tồn.
447 kết quả phù hợp
Những bức ảnh lọt chung kết BigPicture Natural World 2020
Cuộc thi nhiếp ảnh BigPicture Natural World có mục đích minh hoạ sự đa dạng, phong phú của sự sống trên Trái Đất giúp nâng cao nhận thức về bảo tồn.
Ai là người đầu tiên khám phá ra tinh trùng?
Chỉ bằng vật dụng tự chế từ kính lúp, Anton van Leeuwenhoek đã phát hiện ra vi khuẩn và trở thành người đầu tiên quan sát thấy hạt nhân giúp duy trì giống nòi của loài người.
Giới khoa học biết người ngoài hành tinh ở đâu?
Vũ trụ bất khả kiến bao la, rộng lớn tưởng chừng như vô hạn đó có thể là nhà của những cư dân ngoài hành tinh.
'Cây Darwin' và cơ hội ngăn chặn đại dịch virus tương lai
Trường hợp ở Seattle gợi ra một tương lai xa trong đó việc giải mã gen định kỳ có thể giúp định hướng cho ngành dịch tễ.
Vẻ đẹp của 10 điểm đến đang bị đe dọa trên hành tinh
Kênh đào Venice (Italy), rừng Amazon, Nam Cực... là những điểm đến có cảnh đẹp ngoạn mục thế giới. Do ảnh hưởng của khí hậu, những địa danh này đang đứng trước nguy cơ biến mất.
'Bách khoa thư' giúp cha mẹ cùng trẻ khám phá thế giới trong mùa dịch
Cuốn sách "Bách khoa thư", với những kiến thức rộng lớn, giản dị, cùng với sự hướng dẫn trìu mến của cha mẹ, sẽ đem đến cho trẻ một cuộc phiêu lưu khám phá đầy háo hức.
Loài vật 'đi vệ sinh' ngay trên mặt người
Nhiều hình thức bài tiết khác chứng minh cho sự kỳ thú của thế giới động vật xung quanh chúng ta.
Loài cá mập lớn nhất thế giới có thể sống tới 150 tuổi
Các nhà khoa học đã có thể xác định tuổi của cá mập voi - loài cá mập lớn nhất thế giới - thông qua dữ liệu từ vụ thử bom nguyên tử được thực hiện từ thời Chiến tranh Lạnh.
Rau xanh - ‘thần dược’ tăng sức đề kháng cho cơ thể trong mùa dịch
Xem xét mọi lợi ích chúng ta có thể nhận được từ Omega-3 thì sinh tố rau ăn lá là một loại đồ uống có khả năng chữa lành kỳ diệu.
Giờ trái đất tiết kiệm được hơn 800 triệu đồng tiền điện
Giờ trái đất 2020 không có những hoạt động tập trung đông người như những năm trước. Trong một giờ tắt đèn, cả nước tiết kiệm được 436.000 kWh điện, tương đương 812,9 triệu đồng.
Lý do virus nCoV khó bị tiêu diệt hoàn toàn
Định nghĩa virus sống hay không sống, chúng có thể bị tiêu diệt hay không là câu hỏi nặng tính triết học hơn chúng ta nghĩ.
Điều gì xảy ra nếu Mặt Trời trở thành hố đen?
Nếu Mặt Trời trở thành hố đen, sự sống trên Trái Đất chắc chắn sẽ dần tàn lụi.
Đời sống tình dục kỳ quặc khiến loài người khác biệt?
“Các tiêu chuẩn về phương thức sinh hoạt tình dục của chúng ta hoàn toàn lệch lạc, chỉ gói gọn trong loài người, khác biệt với tiêu chuẩn 30 triệu loài động vật khác”.
Bằng chứng rõ nhất cho thấy Hỏa tinh từng có sự sống
Sự hiện diện của hợp chất có thể là hữu cơ Thiophenes là bằng chứng thuyết phục nhất cho thấy từng có sự sống tồn tại đâu đó ngoài Trái Đất.
Cách đây 3 tỷ năm, toàn thế giới là nước
Các nhà khoa học đã phát hiện bằng chứng cho thấy Trái Đất từng bị bao phủ hoàn toàn bởi một đại dương rộng lớn cách đây 3 tỷ năm.
Những chi tiết thú vị ẩn giấu trong ‘Nhím Sonic’
Bộ phim ăn khách “Sonic the Hedgehog” chuyển thể từ loạt trò chơi cùng tên chứa đựng nhiều chi tiết thú vị liên quan đến nguyên tác hay các siêu anh hùng sở hữu siêu tốc độ.
Hành tinh này có thể từng mang sự sống
Các nhà khoa học đã tạo ra mô hình mô phỏng Kim tinh thuở sơ khai, hé mở việc hành tinh này từng mát mẻ, phù hợp với sự sống.
Trái Đất sẽ ra sao nếu bầu khí quyển đột ngột biến mất?
Khí quyển có vai trò quan trọng trong việc duy trì sự sống trên Trái Đất. Nó giúp chúng ta tránh khỏi va chạm với các tiểu hành tinh cũng như bức xạ Mặt Trời.
Tại sao Trái Đất có màu xanh khi nhìn từ vũ trụ?
Theo các nhà khoa học, trong 8 hành tinh của Hệ Mặt Trời, duy nhất Trái Đất tồn tại sự sống.
Trái Đất có khả năng tồn tại nếu có 2 Mặt Trời?
Trong trường hợp cả 2 Mặt Trời có kích thước và độ sáng tương đương Mặt Trời hiện tại, sự sống trên Trái Đất vẫn có thể duy trì.