Hòa Phát lãi gấp 3, rót thêm 20.000 tỷ đồng làm 'quả đấm thép'
Nhờ doanh thu tăng mạnh và kiểm soát tốt chi phí, đặc biệt là chi phí lãi vay, Hòa Phát ghi nhận lợi nhuận sau thuế 6 tháng tăng hơn 3 lần so với cùng kỳ, đạt 6.189 tỷ đồng.
68 kết quả phù hợp
Hòa Phát lãi gấp 3, rót thêm 20.000 tỷ đồng làm 'quả đấm thép'
Nhờ doanh thu tăng mạnh và kiểm soát tốt chi phí, đặc biệt là chi phí lãi vay, Hòa Phát ghi nhận lợi nhuận sau thuế 6 tháng tăng hơn 3 lần so với cùng kỳ, đạt 6.189 tỷ đồng.
Thủ tướng vào cuộc gỡ khó cho ngành vật liệu xây dựng
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành tìm giải pháp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc để thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ xi măng, sắt thép và vật liệu xây dựng thời gian tới.
Giữa tháng 3, các doanh nghiệp sản xuất đồng loạt giảm giá thép cuộn xây dựng 200.000 đồng/tấn, đánh dấu lần giảm đầu tiên sau nhiều tháng tăng liên tục.
Doanh nghiệp thép dự báo lãi lớn năm nay
Bên cạnh sự phục hồi của nhu cầu trong và xuất khẩu, việc giá thép cải thiện trong năm 2024 có thể giúp lợi nhuận doanh nghiệp thép tăng mạnh.
'Vua tôn' vay ngân hàng hơn 4.600 tỷ đồng
Quý I niên độ 2023-2024, Tập đoàn Hoa Sen tích cực vay nợ ngân hàng thêm 1.600 tỷ đồng, nâng quy mô khoản vay tại các ngân hàng lên 4.600 tỷ đồng.
Một 'ông lớn' ngành thép báo lỗ gần 180 tỷ đồng
Trong năm vừa qua, Gang Thép Thái Nguyên ghi nhận khoản lỗ tới 179 tỷ đồng, dù quý IV đã có lãi trở lại sau 5 quý thua lỗ liên tiếp.
Giá vật liệu xây dựng tiếp tục tăng dù thị trường ảm đạm
Năm qua, thị trường vẫn xuất hiện làn sóng tăng giá vật liệu xây dựng dù sức tiêu thụ không tốt. Vietnam Report dự báo còn nhiều áp lực tăng giá trong năm nay.
Sản lượng bán thép Hòa Phát tụt dốc
Theo báo cáo sản xuất trong tháng 2, sản lượng bán hàng các loại thép của Tập đoàn Hòa Phát tiếp tục giảm mạnh so với cùng kỳ năm ngoái.
Hòa Phát lên kế hoạch lãi 8.000 tỷ đồng, không chia cổ tức
Công ty của tỷ phú Trần Đình Long đặt mục tiêu lợi nhuận giảm 5% so với năm trước, đồng thời giữ lại toàn bộ lợi nhuận cho sản xuất kinh doanh thay vì chia cổ tức.
Lãi ròng doanh nghiệp niêm yết lao dốc 30%
Các ngành chứng khoán, thép, thực phẩm kéo lùi lợi nhuận toàn thị trường; trong khi ngân hàng và nhóm tiện ích là những điểm sáng tăng trưởng quý cuối năm.
Nhu cầu trong nước dự báo tiếp tục suy yếu, trong khi thị trường xuất khẩu chịu ảnh hưởng do suy thoái kinh tế khiến triển vọng ngành thép vẫn kém tích cực trong năm 2023.
Công ty chứng khoán hạ dự báo lợi nhuận Hòa Phát
SSI hạ dự báo lãi ròng năm nay của Hòa Phát xuống 10.200 tỷ đồng, tương ứng mức lỗ ròng 270 tỷ quý IV. Trong khi đó, dự báo mới của VNDirect cũng giảm một nửa lợi nhuận Hòa Phát.
Thị giá về đáy hai năm, vốn hóa Hòa Phát mất hơn 5 tỷ USD
Với việc giảm hơn 63% từ đầu năm, thị giá cổ phiếu HPG đã rơi xuống vùng thấp nhất kể từ tháng 8/2020, thổi bay hơn 5 tỷ USD vốn hóa từ đầu năm 2022.
Tỷ phú Trần Đình Long dự báo đúng về ngành thép
Chi phí sản xuất đầu vào cao và nhu cầu thị trường yếu đang khiến bức tranh ngành thép ảm đạm, nhiều công ty báo lỗ kỷ lục hàng trăm đến hàng nghìn tỷ đồng.
Doanh nghiệp thép đua nhau báo lỗ
Triển vọng kinh doanh ảm đạm đang thể hiện vào kết quả nhiều công ty thép, nhiều đơn vị nhỏ trong ngành thua lỗ và công ty lớn cũng đang chứng kiến nhiều khó khăn.
Giá thép tăng tiếp gần nửa triệu đồng/tấn
Từ đầu tháng 9 đến nay, giá thép liên tục leo thang trở lại. Mới đây, mỗi tấn thép tăng thêm tới 450.000 đồng/tấn so với vài ngày trước.
Lợi nhuận Hòa Phát lao dốc gần 60%
Đại gia thép vẫn sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tốt nhưng hiệu quả lợi nhuận đi xuống nghiêm trọng do chi phí đầu vào cao và giá bán liên tục sụt giảm.
Vốn hóa các ông lớn ngành thép 'bốc hơi' 100.000 tỷ đồng
Cổ đông ngành thép chứng kiến tài sản bốc hơi nhanh khi vốn hóa mất hơn 4 tỷ USD, triển vọng và kết quả kinh doanh đang dần phản ánh các tín hiệu tiêu cực.
Chuyện gì đang xảy ra với cổ phiếu Hòa Phát?
Vốn hóa của doanh nghiệp ngành thép liên tục bốc hơi khiến cổ đông chóng mặt, doanh nghiệp đầu ngành như Hòa Phát cũng suy giảm đến 130.000 tỷ đồng vốn hóa.
Thiếu năng lượng giá rẻ từ Nga, nhiều nhà máy châu Âu phải đóng cửa
Các nhà sản xuất châu Âu từ lâu đã phụ thuộc vào năng lượng giá rẻ từ Nga. Giờ, chi phí tăng cao đã triệt tiêu lợi thế cạnh tranh, khiến nhiều nhà máy phải đóng cửa.