Đài Loan tập trận bắn đạn thật, mô phỏng chiến tranh với Trung Quốc
Cuộc tập trận bắn đạn thật thường niên của Đài Loan năm nay sẽ mô phỏng việc đối phó với một cuộc tấn công bất ngờ từ bờ biển của Trung Quốc.
93 kết quả phù hợp
Đài Loan tập trận bắn đạn thật, mô phỏng chiến tranh với Trung Quốc
Cuộc tập trận bắn đạn thật thường niên của Đài Loan năm nay sẽ mô phỏng việc đối phó với một cuộc tấn công bất ngờ từ bờ biển của Trung Quốc.
Những điểm sai lệch mà sử Trung Quốc viết về Việt Nam
Sách "An Nam Truyện" - tập hợp các ghi chép về Việt Nam trong chính sử Trung Quốc - cho thấy có nhiều điểm sử các triều đại Trung Quốc viết sai lệch về tình hình nước ta.
Các bộ sử Trung Quốc viết thế nào về Việt Nam?
Lịch sử Việt Nam được ghi chép trong các bộ sử Trung Quốc đã được tác giả Châu Hải Đường sưu tập và dịch thành cuốn "An Nam Truyện".
Vua nào của nước ta từng du học phương Tây?
Không ít vua nước Việt từng ra nước ngoài, có người sau chuyến xuất ngoại còn học được nghề vẽ tranh của phương Tây.
‘Chiến tranh biên giới phía Bắc 1979 là cuộc xâm lược'
“Trung Quốc đưa 600.000 quân, xe tăng, vũ khí vào sâu nước ta, tàn sát thị xã, làng mạc… tại sao không gọi đó là cuộc xâm lược được”, TS Trần Đức Cường nói.
Khánh thành tượng đài tưởng nhớ 64 chiến sĩ Gạc Ma
Sáng 15/7, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp Tỉnh ủy, UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức khánh thành giai đoạn 1 Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma.
Cuộc gặp gỡ hiếm hoi của ba vị vua Việt Nam
Cuộc gặp gỡ của vua Chiêu Thống, Thái Đức và Nguyễn Huệ (vua Quang Trung sau này) đã diễn ra tại kinh thành Thăng Long một ngày mùa thu năm 1786.
Vua nào giết hổ dữ, khiến tướng giặc sợ phát bệnh mà chết?
Ông là một trong những vị vua nổi tiếng về võ công, từng một mình giết hổ trừ hại cho dân, sau đó khiến tướng giặc sợ đến phát bệnh mà chết.
Trận đánh lớn nào năm 1427 không một tên giặc chạy thoát?
Hoàng tử bị giết tại trận, chủ tướng thắt cổ tự vẫn, quân lính tháo chạy là cái giá mà những kẻ xâm lược nước ta phải trả.
Ba nhân tài Việt sản xuất vũ khí khiến giặc ngoại xâm khiếp sợ
Trong quá trình dựng và giữ nước, để chống giặc ngoại xâm, dân tộc ta đã sản sinh ra những nhà kỹ thuật quân sự xuất sắc, chế tạo nhiều vũ khí khiến kẻ thù khiếp đảm.
Ký ức dưới làn đạn xối xả ở Gạc Ma của ông chủ quán phở Trường Sa
Sau 29 năm đảo đá Gạc Ma bị Trung Quốc chiếm giữ trái phép, cựu binh Lê Minh Thoa lúc nào cũng đau đáu ước mong hài cốt đồng đội hy sinh sớm được đưa về.
Vì sao Trung Quốc xâm chiếm Gạc Ma vào tháng 3/1988?
29 năm trôi qua, Gạc Ma vẫn là một phần đất Việt giữa Biển Đông bị Trung Quốc chiếm đóng. Gạc Ma đã trở thành nỗi đau của người Việt.
29 năm Gạc Ma bị chiếm: Mong một lần trở lại
Hai cựu binh sống sót sau cuộc thảm sát ở Đá Gạc Ma năm 1988 do Trung Quốc gây ra mong một lần trở lại đây để thắp nén nhang cho các đồng đội đã hy sinh.
Những điểm nhìn khác về lịch sử Việt Nam
Hiện diện trong tác phẩm là bức tranh về xã hội Việt Nam xưa được tác giả phác họa thông qua việc chắt lọc nguồn sử liệu khá đặc biệt: các bút ký của người nước ngoài.
Vị Xuyên: Nơi hàng nghìn liệt sĩ chưa tìm được hài cốt
Hàng ngàn liệt sĩ hi sinh trong cuộc chiến tranh chống quân xâm lược Trung Quốc vẫn nằm rải rác trên những mỏm đá, thung sâu của biên giới Vị Xuyên, Hà Giang.
Tàu cá Trung Quốc tham gia xâm chiếm Biển Đông
Dùng ngư dân để gây hấn và khẳng định "chủ quyền" không phải là chiêu mới của Trung Quốc. Khi xâm chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, Trung Quốc đã sử dụng lực lượng này.
'Gạc Ma 1988 là cuộc thảm sát hèn hạ'
"Báo chí Trung Quốc khi đó làm ầm ĩ lên rằng đó là một chiến thắng hoành tráng, nhưng tôi nghĩ đó chỉ là một cuộc thảm sát hèn hạ", chuẩn đô đốc Lê Kế Lâm trả lời Zing.vn.
Trường Sa 14/3: Những hồi ức bi hùng
“Máu xương đồng đội tôi đang còn nằm dưới đáy biển sâu ấy để nhắc nhớ thế hệ sau không một giây phút được lãng quên tấc đất, tấc biển của cha ông”.
Cướp Gạc Ma từ 1988, TQ âm mưu chiếm Biển Đông
Từ tháng 3/1988, Trung Quốc đã biến đá Gạc Ma với vị trí chiến lược trong quần đảo Trường Sa của Việt Nam thành “bệ phóng” để thực hiện âm mưu độc chiếm Biển Đông.
64 đôi đũa, 64 cái bát trong bữa giỗ Gạc Ma
Cụ Dỏ ngồi nơi bậc cửa nhìn về phía biển xa với khóe mắt ươn ướt. “Hôm nay là lần giỗ thứ 27 của các con tui tại đảo Gạc Ma rồi. Tui mần mâm cơm tưởng nhớ...” - cụ ngậm ngùi.