Tục thờ Thổ Táo và Phật Táo tại tư gia
Táo “Đông trù Tư mệnh” được thờ ở dưới bếp còn được gọi là Thổ Táo và “Định phúc Táo quân” được thờ ở trang thờ ở gian giữa nhà chính được gọi là Phật Táo.
51 kết quả phù hợp
Tục thờ Thổ Táo và Phật Táo tại tư gia
Táo “Đông trù Tư mệnh” được thờ ở dưới bếp còn được gọi là Thổ Táo và “Định phúc Táo quân” được thờ ở trang thờ ở gian giữa nhà chính được gọi là Phật Táo.
Có nên chọn giỏ trái cây làm quà biếu Tết?
Cùng với với bánh, mứt… giỏ trái cây cũng được người tiêu dùng chọn làm quà biếu Tết vì mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.
Tết xưa trong mắt học giả Việt, Pháp
Nghi lễ, phong tục, thú chơi Tết được các học giả, nhà nghiên cứu Pháp và Việt Nam mô tả sinh động trong cuốn sách “Tết Việt Nam xưa”.
Ý nghĩa bữa cơm tất niên với phong tục Tết của người Việt
Bữa cơm tất niên không chỉ mang ý nghĩa mời ông Công, ông Táo về trần, mà còn là dịp để gia đình tụ họp, nhìn lại một năm đã qua và khởi đầu tương lai tốt đẹp.
Bày cỗ kén chồng dịp Tết Trung Thu xưa
Trung Thu là lễ hội truyền thống của người Việt với nhiều phong tục độc đáo, có nguồn gốc hàng nghìn năm.
Những truyện cổ tích không bắt đầu bằng 'Ngày xửa, ngày xưa'
Nhà văn Tô Hoài viết lại nhiều truyện cổ. Cách kể của ông không theo khuôn mẫu mà luôn sáng tạo. Mỗi câu chuyện đều thấm đượm ý nghĩa nhân sinh.
Làm gì đầu năm mới để cầu tài lộc?
Đi lễ chùa, hái lộc đầu xuân, mua vàng... là những việc làm quen thuộc của người Việt được cho là đem lại may mắn trong dịp đầu năm mới.
6 tục kiêng cữ phổ biển của người Việt vào đầu năm mới
Theo tín ngưỡng văn hóa, vào dịp đầu năm, người Việt có những kiêng cữ với mong muốn sẽ có được một năm mới may mắn, hạnh phúc.
Những điều kiêng kỵ của người miền Nam trong dịp Tết
Giống như miền Bắc và miền Trung, vào mỗi dịp Tết Nguyên đán, người miền Nam cũng có những kiêng cữ, mong có được may mắn quanh năm.
'Nhiều phong tục Tết chỉ còn gặp trong sách vở, phim ảnh'
Nhà văn Nguyễn Trương Quý cho rằng một số tục lệ ngày Tết đang dần mai một, vì thế sách ngắn gọn, súc tích về những lệ chính ngày Tết là điều cần thiết cho thiếu nhi.
Cướp giọng gà và các phong tục đón Tết độc đáo của người Việt
Người Việt có nhiều phong tục truyền thống độc đáo trong dịp Tết Âm lịch. Bạn hãy cùng khám phá những nét đẹp văn hóa và cách mà các dân tộc đón năm mới đầy khác lạ dưới đây.
Vua quan nhà Trần ăn Tết lâu, chuộng trò ‘polo’
Tết của vua tôi nhà Trần kéo dài từ ngày lập xuân cho tới hết tháng 2, với nhiều nghi lễ, trò chơi phong phú.
Vì sao mâm ngũ quả ngày Tết của người miền Nam không có chuối?
Mâm ngũ quả không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt. Tuy vậy, ngũ quả của người miền Bắc, Trung, Nam có những điểm khác biệt.
Chợ Tết Hà Nội 100 năm trước qua ảnh
100 năm trước, chợ Tết ở Hà Nội đông kẻ bán người mua với những hình ảnh quen thuộc như cành đào, hoa thủy tiên, hàng lá dong, ông đồ cho chữ.
Bỏ túi bí kíp để Tết của mẹ và bé biếng ăn thêm trọn vẹn
Với mẹ có con biếng ăn, Tết rực rỡ hay ủ ê phụ thuộc rất nhiều vào mức độ chịu ăn của bé. Mẹ có thể tham khảo một số mẹo hóa giải chứng biếng ăn cho bé dưới đây.
Phong tục Tết xưa ở Nam Bộ được các học giả lớp trước như Trịnh Hoài Đức, Vương Hồng Sển ghi chép rất cặn kẽ.
'Quanh đi quẩn lại chỉ ăn và uống, thế là hết Tết'
Nhiều độc giả của Zing.vn có cùng quan điểm nên giảm bớt những lễ nghi, thủ tục xã giao rườm rà ngày Tết để nó trở thành dịp đoàn viên đúng nghĩa.
Sau hơn nửa thế kỷ chia cắt, người Hàn Quốc và Triều Tiên vẫn chia sẻ nhiều phong tục Tết Nguyên đán như các món ăn và trò chơi truyền thống.
Gói bánh chưng ngày Tết, nét văn hóa lâu đời còn gìn giữ ở Huế
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, truyền thống gói bánh chưng vẫn luôn tồn tại và là một trong những văn hóa khơi gợi vị Tết đậm đà, rõ ràng nhất với những người con đất Việt.
Truyền tải thông điệp Tết sum vầy cho giới trẻ bằng tranh dân gian
Từ nghìn đời, người Việt đã luôn cố gắng giữ gìn tinh thần ngày Tết qua phong tục, bài thơ, ca dao hay những bức tranh dân gian khắc họa hạnh phúc gia đình.