Người Việt ít học, ham chơi, nền giáo dục viển vông
Từ đầu thế kỷ XX, nền giáo dục và việc học của người Việt đã để lộ nhiều khuyết điểm. Tới nay, những mặt trái ấy dần được khắc phục, song những di chứng vẫn chưa được quét sạch.
113 kết quả phù hợp
Người Việt ít học, ham chơi, nền giáo dục viển vông
Từ đầu thế kỷ XX, nền giáo dục và việc học của người Việt đã để lộ nhiều khuyết điểm. Tới nay, những mặt trái ấy dần được khắc phục, song những di chứng vẫn chưa được quét sạch.
Người Việt giả dối, lười nhác, kiêu ngạo, sợ nói đến thói xấu của mình
Đó là vài trong số rất nhiều thói hư tật xấu của người Việt được các trí thức nửa đầu thế kỷ XX phê phán, và được tập hợp trong cuốn “Người xưa cảnh tỉnh”.
Trung Quốc thế kỷ 19 qua những bức ảnh hiếm
Triển lãm mới của nhà sưu tầm Stephan Loewentheil mang đến cái nhìn chân thực về Trung Quốc thế kỷ 19 qua những bức ảnh đầu tiên của nghệ thuật nhiếp ảnh nước này.
Thủ tướng kiểm tra công tác chuẩn bị Tết Kỷ Hợi tại Thừa Thiên - Huế
Cũng như năm ngoái, Thừa Thiên - Huế là tỉnh đầu tiên mà Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đến thăm và làm việc trong năm mới.
Thầy giáo nào 3 lần từ chối lời mời làm quan của vua Quang Trung?
Ba lần từ chối lời mời ra làm quan của vua Quang Trung, tới lần thứ tư, ông mới nhận lời.
TP.HCM sẵn sàng biên soạn sách giáo khoa riêng
TP.HCM đã chuẩn bị những điều kiện cần thiết để có thể biên soạn sách giáo khoa riêng ngay khi chương trình giáo dục phổ thông mới được thông qua.
Nhà cách mạng Nguyễn An Ninh từng là ‘thần tượng’ như thế nào?
Cách đây tròn 75 năm (14/8/1943), nhà cách mạng Nguyễn An Ninh qua đời tại nhà tù Côn Đảo ở tuổi 43.
Mời 100 trí thức người Việt trên thế giới về giúp xây dựng CMCN 4.0
Từ 18-24/8, 100 trí thức người Việt ở nước ngoài sẽ được Bộ KHĐT mời về nước để trao đổi, kết nối, chia sẻ trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo, thúc đẩy cách mạng 4.0 ở Việt Nam.
Nguyễn Tất Thành có tham gia 'nhóm Ngũ Long' ở Pháp không?
Cho tới nay, có hay không “Nhóm Ngũ Long” ở Pháp vẫn là vấn đề gây tranh luận. Một số sách, báo có nhắc tới nhóm này và cho rằng Nguyễn Tất Thành là một thành viên.
Ai là nữ tướng huyền thoại của đội quân tóc dài Bến Tre?
Đội quân tóc dài từng lập nhiều chiến công hiển hách, khiến kẻ thù bao phen kinh sợ.
'Dấu trời ấn bên sông' là biệt danh kỳ lạ của ngọn núi nào?
"Dấu trời ấn bên sông" là biệt danh của một ngọn núi mang tính biểu tượng ở Quảng Ngãi, điểm đến lý tưởng của khách thập phương.
Hoa hậu Ngọc Hân và câu chuyện người trẻ khởi nghiệp từ sách
Khi Ngọc Hân khởi nghiệp với áo dài, cô gặp không ít khó khăn, từng bị mắng khi mua vải ở chợ Đồng Xuân. Nhưng cô không nản vì "không bao giờ là thất bại, tất cả chỉ là thử thách".
Không thể đào tạo tràn lan tiến sĩ vì là 'nồi cơm' của trường đại học
Hiệu trưởng ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM) cho rằng các trường có nhiều cách thu hút tài chính hợp pháp, không riêng gì việc đào tạo tiến sĩ.
Người thầy nổi danh hiến kế giúp vua Quang Trung đại phá quân Thanh
Ông không phải nhà quân sự đích thực nhưng đã góp phần quan trọng giúp vua Quang Trung củng cố niềm tin chắc thắng, đánh tan quân Thanh xâm lược.
Bốn nhà tư sản giàu nhất Việt Nam đầu thế kỷ 20 gồm những ai?
Bốn nhà tư sản giàu nhất Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 20 được gọi là: “Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định”.
8 đề xuất cải cách giáo dục của TP.HCM
Nhà giáo phải có chế độ đãi ngộ như quân đội, học tín chỉ từ THCS, tự công nhận tốt nghiệp... là những đề xuất cải cách giáo dục được kỳ vọng mang tính đột phá của TP.HCM.
Chuyện về người mẹ trong những gia đình trí thức nổi tiếng thế kỷ 20
Giản dị, khiêm nhường, cuốn sách là các bài viết của chính những người con ruột trong gia đình các trí thức nổi tiếng thể kỷ 20 viết về những người ở hậu phương thầm lặng hy sinh.
Sở GD&ĐT TP.HCM: 'Chúng tôi không tự ý biên soạn sách giáo khoa riêng'
Theo ông Đỗ Minh Hoàng, Sở GD&ĐT TP.HCM đang phối hợp với NXB Giáo dục Việt Nam tập huấn người viết sách, biên soạn lại chương trình hiện hành để trao đổi kinh nghiệm.
Năm 2019 TP.HCM có bộ sách giáo khoa riêng
Theo ông Lê Hồng Sơn, năm 2019, Sở GD&ĐT TP.HCM sẽ triển khai thí điểm sách giáo khoa riêng. Việc biên soạn do những chuyên gia, nhà trí thức cấp cao thực hiện.
Thầy giáo nào ba lần từ chối lời mời làm quan của vua Quang Trung?
Ông là một trong những nhà giáo nổi tiếng nhất sử Việt, từng ba lần từ chối lời mời ra làm quan của vua Quang Trung. Phải đến lần thứ tư, ông mới đổi ý.