Phan Đăng: 'Tôi từng thuộc lòng cả bộ kinh mà không hiểu gì'
Trong buổi giao lưu, ra mắt sách “39 đoản thiền để thấy” sáng 8/7 tại Hà Nội, tác giả Phan Đăng chia sẻ về thời từng đọc theo lối "tầm chương trích cú".
856 kết quả phù hợp
Phan Đăng: 'Tôi từng thuộc lòng cả bộ kinh mà không hiểu gì'
Trong buổi giao lưu, ra mắt sách “39 đoản thiền để thấy” sáng 8/7 tại Hà Nội, tác giả Phan Đăng chia sẻ về thời từng đọc theo lối "tầm chương trích cú".
Thương tiếc người hiền Lâm Thị Mỹ Dạ
5h sáng ngày 6/7, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ ra đi. Cuộc rời chốn nhân gian nhẹ như lông hồng của Lâm Thị Mỹ Dạ giống như người tiên trở về cảnh giới cũ, có nhiều mây trắng và trong.
Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, tác giả của "Khoảng trời và hố bom", "Truyện cổ nước mình"... đã qua đời vào sáng 6/7, hưởng thọ 74 tuổi.
Những lo ngại khi công ty mẹ của TikTok tham gia thị trường xuất bản
Khi ByteDance thành lập công ty xuất bản, nhiều người trong thế giới sách tự hỏi liệu nó có tạo ra một sân chơi không bình đẳng.
Lời gan ruột của tác giả 'Chia tay hoàng hôn'
Nhà thơ Hoài Vũ đã có tập thơ tổng kết lại 60 năm cầm bút của mình, những kỷ niệm đã qua và đồng thời là lời tâm sự ruột gan với những người thân yêu.
Cuộc đời không ít tác giả có 'niềm đau này xin giấu dưới thịt da'
"Lặng lẽ những đời văn" tập hợp những ghi chép, chiêm nghiệm của tác giả Ngô Thảo về đời sống các văn nghệ sĩ đằng sau mỗi tác phẩm rất sinh động và nhiều màu sắc.
Thế giới sông nước trong 'Bửu Sơn Kỳ Hương'
Tác phẩm là một tiểu thuyết lịch sử đúng nghĩa, vì nó vừa dựa vào, lại vừa tái kiến tạo bối cảnh của đất Nam Bộ giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX.
"Chuyện kể của một đại sứ" tập hợp các bài ghi chép tản mạn của tác giả Nguyễn Chiến Thắng - người trong suốt cuộc đời làm ngoại giao của mình đã từng là Đại sứ Việt Nam tại Pháp.
'Hội Xuất bản Việt Nam đã thực sự hiểu nhu cầu của độc giả'
Ông Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, cho rằng Giải thưởng Sách quốc gia là một dấu ấn của Hội Xuất bản Việt Nam, trao giải đáp ứng nhu cầu của độc giả.
Trẻ em không hứng thú với lịch sử là khuyết điểm của người lớn
Nhà văn Phùng Văn Khai cho rằng thế hệ trẻ cần phải hiểu tường minh về lịch sử của nước mình. Trong khi đó, sách sử, tác phẩm mang yếu tố lịch sử đang chưa hấp dẫn.
Chuyện tình lãng mạn của nhà thơ Đặng Nguyệt Anh
Câu chuyện của nhà thơ Đặng Nguyệt Anh được ví như bản tình ca bất hủ cho nhiều thế hệ - một tình yêu cháy bỏng da diết được chuyển hóa thành thơ.
Ngôi nhà chung của nhiều tác giả Việt
Trong những năm vừa qua, Nhà xuất bản Trẻ là nơi đưa đến bạn đọc tác phẩm của những tài năng như Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Ngọc Thuần, Phong Điệp...
Phát hiện, lưu giữ, quảng bá những tác phẩm có giá trị
Một trong những dấu ấn của Hội Xuất bản Việt Nam trong 5 năm qua là tổ chức thành công Giải thưởng Sách Quốc gia. Giải thưởng trở thành đích đến của người làm sách.
Nỗi đau của người dân trong chiến tranh
Cùng hai tiểu thuyết trước - "Đất trời vần vũ", "Ngược mặt trời" - tác phẩm "Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín" của Nguyễn Một đã tạo nên một tam bộ khúc với đề tài chiến tranh.
Người cuối cùng của thế hệ định nghĩa lại văn xuôi Mỹ
Sự ra đi của "kẻ bi quan vĩ đại" nổi tiếng của nước Mỹ Cormac McCarthy cũng được xem như sự kết thúc của một thế hệ nhà văn đã định nghĩa lại văn xuôi Mỹ.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: Văn học là văn bản ngoại giao đặc biệt
Theo nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, văn học là hồ sơ tin cậy nhất về một dân tộc, về tư cách, ý chí và khát vọng của dân tộc đó.
Nhà văn Văn Lê, cuộc đời tự kể
Những ngày nắng nóng tháng 6, không hiểu sao chúng tôi lại rất hay trò chuyện về Văn Lê.
Nỗ lực 'đánh thức' cây bút viết cho thiếu nhi
Để tạo sức sống mới cho văn học thiếu nhi, mấu chốt vẫn là tạo ra nhu cầu, thói quen cho sáng tác và thưởng thức đề tài, tránh tình trạng hô hào, thực hiện không đến nơi đến chốn.
Byeong Cheol Kang nỗ lực đưa văn học Việt Nam đến Hàn Quốc
Nhà thơ, dịch giả, tiến sĩ Byeong Cheol Kang (Hàn Quốc) có tình cảm đặc biệt với Việt Nam. Chuyến thăm Việt Nam ông dành nhiều tâm huyết dịch và xuất bản thơ Việt Nam tại quê nhà.
Những kỷ lục về sự 'khó đọc' và 'khó dịch'
Là nhà văn tiếng Đức, trong những tác phẩm nổi tiếng của mình, Kafka ưa dùng những câu rất dài, có khi hết cả một trang giấy. Vì vậy mà nó thực sự là một thách đố với người dịch.