Huế là thành phố đẹp nhưng khó cảm?
Nhịp sống chậm của Huế khác hoàn toàn với vẻ huyên náo thường thấy ở một thành phố du lịch. Điều này đã làm nên nét đặc trưng của Huế, đòi hỏi du khách cảm sâu mới chạm được vào hồn cố đô.
135 kết quả phù hợp
Huế là thành phố đẹp nhưng khó cảm?
Nhịp sống chậm của Huế khác hoàn toàn với vẻ huyên náo thường thấy ở một thành phố du lịch. Điều này đã làm nên nét đặc trưng của Huế, đòi hỏi du khách cảm sâu mới chạm được vào hồn cố đô.
Bài thơ 'Tiếng hạt nảy mầm' có đáng gây tranh cãi?
Xoay quanh tranh cãi về bài thơ "Tiếng hạt nảy mầm", các nhà phê bình cho rằng sự hời hợt của người đọc khiến tác phẩm vốn trong sáng trở thành khó hiểu.
TBT Nguyễn Phú Trọng đã đi vào lịch sử dân tộc
Xuất phát từ một người học văn, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã trải qua nhiều vị trí công tác xuyên suốt sự nghiệp của mình và ghi danh vào lịch sử dân tộc ở vai trò người lãnh đạo xuất sắc.
Nhà văn Hà Thủy Nguyên: ‘Phục cổ để phục sinh’
Mới đây, tiểu thuyết “Cầm Thư quán” lấy bối cảnh thời Lê Thánh Tông của nhà văn Hà Thủy Nguyên vừa được NXB Phụ Nữ Việt Nam tái xuất với ấn bản mới.
16 năm lăn lộn ở thị trường quốc tế, người làm sách rút ra bài học gì?
Trên hành trình xuất khẩu sách Việt tới các thị trường khác nhau, dịch giả Nguyễn Lệ Chi nhận ra rằng các đơn vị làm sách gặp phải rào cản ngôn ngữ.
Khoảnh khắc 'Tướng về hưu' làm chao đảo văn đàn
Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên nhớ tại Đại hội Hội Nhà văn Việt Nam lần 4 năm 1989, khi bước vào giờ nghỉ giải lao, mọi người nháo nhác "đi xem ông Nguyễn Huy Thiệp là ông nào".
Góc nhìn mới về tiểu thuyết Việt qua công trình của GS Bùi Xuân Bào
‘Tiểu thuyết Việt Nam 1925-1945: Khai sinh và tiến trình’ của GS Bùi Xuân Bào là một tác phẩm độc đáo, phản ánh những góc nhìn mới.
Độc giả trẻ từng sốc khi đọc văn của Nguyễn Huy Thiệp
Văn chương của Nguyễn Huy Thiệp gửi những thông điệp sắc, lạnh. Các bạn trẻ 9X, Gen Z bày tỏ niềm quan tâm, yêu thích dành cho "vua truyện ngắn".
Những tư liệu, câu chuyện lần đầu công bố về nhà văn Nguyễn Huy Thiệp
Những câu chuyện, kỷ niệm, tư liệu liên quan đến quãng thời gian ở Pháp của cố nhà văn được những người bạn, đồng nghiệp chia sẻ tại buổi nói chuyện về ông.
'Nền thơ Việt Nam hội đủ điều kiện, chỉ thiếu tài'
Theo nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên, nền văn học hiện nay tạo điều kiện cho tác giả tự do sáng tác và xuất bản, song "tầng đã nâng nhưng đỉnh chưa có" vì thiếu tác phẩm nổi bật.
Lát cắt lịch sử qua chân dung một nghệ sĩ jazz lớn của Việt Nam
Dịch giả Hiền Trang chia sẻ "Chơi Jazz ở Việt Nam" không chỉ nói về jazz hay về Quyền Văn Minh, mà rộng hơn là một lát cắt lịch sử thời chiến tranh và hậu chiến.
Giải mã văn Nguyễn Bình Phương
Được đánh giá là nhà văn đương đại hàng đầu Việt Nam, văn chương của Nguyễn Bình Phương vẫn luôn là một bài toán khó với đa số độc giả.
Phóng sự báo chí hiện đại ngắn, trôi nhanh hơn nhưng sinh động hơn
Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân trao đổi về thể loại phóng sự báo chí trong buổi ra mắt hồi ký "40 năm đi, yêu và viết" nhân kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam.
Phó giáo sư, nhà giáo ưu tú Đặng Thị Hạnh qua đời
Phó giáo sư Đặng Thị Hạnh, con gái giáo sư Đặng Thai Mai, tác giả cuốn hồi ức "Cô bé nhìn mưa", qua đời ngày 24/5.
Khúc tráng ca thảo nguyên từ Trung Á
Bộ tiểu thuyết - biên niên sử "Dân du mục" là bộ sách kinh điển của Kazakhstan, kể câu chuyện lịch sử đã định hình nên đất nước này.
Giải thưởng văn học là 'hoa tiêu' của độc giả
Nhiều giải thưởng văn chương nổi tiếng đã góp phần tôn vinh sự đóng góp của các tác giả cho nền văn học. Ngoài ra, đây còn là nơi phát hiện nhiều cây bút đầy triển vọng.
Xuất bản 'Hà Nội lúc 0 giờ' của Bảo Ninh ở Mỹ
Mới đây, Nhà xuất bản Texas Tech University Press đã thông báo xuất bản tập truyện ngắn gồm 10 truyện của Bảo Ninh, đặt tên là "Hà Nội at Midnight".
Dương Tường qua đời, nhưng hậu thế có thể gặp ông trong từng con chữ. Bạn đọc có thể thưởng thức những tác phẩm văn chương kinh điển thế giới qua tiếng Việt đẹp của Dương Tường.
Văn giới thương tiếc nhà thơ, dịch giả Dương Tường
Tối 24/2, thông tin nhà thơ, dịch giả Dương Tường qua đời đã khiến văn đàn không khỏi xót thương, tiếc nuối cho một người đã dấn thân cả đời cho văn học.
Người báo hiếu tiếng Việt qua thơ và tác phẩm dịch
Với nhiều đóng góp cho nền văn học Việt Nam trong hơn 60 năm, nhà thơ, dịch giả Dương Tường đã dấn thân cả đời cho văn học trong cả sáng tác thơ ca và dịch thuật.