Trung Quốc nhập gần 60 tỷ USD năng lượng từ Nga
Trung Quốc đã tiếp tục tăng cường nhập khẩu năng lượng từ Nga vào tháng trước, nâng tổng giá trị đã lên gần 60 tỷ USD kể từ khi cuộc chiến tại Ukraine bắt đầu.
22 kết quả phù hợp
Trung Quốc nhập gần 60 tỷ USD năng lượng từ Nga
Trung Quốc đã tiếp tục tăng cường nhập khẩu năng lượng từ Nga vào tháng trước, nâng tổng giá trị đã lên gần 60 tỷ USD kể từ khi cuộc chiến tại Ukraine bắt đầu.
Gáo nước lạnh của Saudi Arabia đối với Mỹ
Tiết lộ mới của Saudi Arabia về việc chính quyền Biden nhờ nước này trì hoãn quyết định giảm sản lượng dầu thêm một tháng đã khiến quan hệ hai bên ngày càng căng thẳng.
Bốn chữ cái khiến ông Biden đau đầu
Tổng thống Mỹ Joe Biden đứng trước những lựa chọn khó khăn sau khi OPEC+ cắt giảm sản lượng, giữa lúc chỉ còn vài tuần nữa là đến cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ quan trọng.
Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ tranh thủ nhập dầu rẻ từ Nga
Từ ngày 24/2-2/6, tổng cộng đã có 290 tàu chở dầu rời bến cảng ở Nga để tiến về châu Á. Con số này tăng hơn 1,5 lần so với giai đoạn cùng kỳ năm ngoái.
Chuyên gia quốc tế cho rằng những thông tin trái chiều khiến giá dầu trồi sụt liên tục trong vài ngày qua. Thị trường dầu vẫn ở trạng thái mất cân bằng cung - cầu.
Căn cứ UAV ngầm dưới núi của Iran
Truyền hình nhà nước Iran ngày 28/5 đăng tải hình ảnh một căn cứ máy bay không người lái (UAV) ngầm dưới dãy núi Zagros, phía tây đất nước.
Vì sao thị trường dầu bị đảo lộn?
Thị trường dầu bị xáo trộn vì cuộc chiến ở Ukraine. Nhưng nếu phương Tây quyết định áp thuế đối với dầu Nga thay vì cấm vận, nguồn cung trên thị trường có thể được đảm bảo.
Vụ tấn công đẩy giá dầu lên sát 120 USD/thùng
Giá dầu thế giới tăng nhẹ và tiến sát mốc 120 USD/thùng sau khi lực lượng Houthi tại Yemen tấn công cơ sở dự trữ của Saudi Aramco.
Oxy Saudi Arabia đến Ấn Độ cùng lúc New Delhi thôi cắt nhập khẩu dầu
Trên mạng xã hội Twitter, Bộ trưởng Dầu mỏ Ấn Độ Dharmendra Pradhan gửi lời cảm ơn tới Saudi Arabia vì đã cung cấp oxy y tế trợ giúp nước này trong cơn khủng hoảng Covid-19.
Thế giới sắp hết sạch kho chứa dầu
Nhiều chuyên gia thị trường năng lượng cảnh báo chỉ vài tuần nữa, các kho chứa dầu thô trên toàn thế giới sẽ chật cứng, không còn chỗ trống.
Vì sao Iran vẫn án binh bất động sau khi tư lệnh Soleimani bị ám sát?
Sau khi tướng Soleimani thiệt mạng trong vụ không kích do Mỹ thực hiện, cả thế giới lo ngại về nguy cơ xảy ra một cuộc chiến mới. Đâu sẽ là những kịch bản có thể xảy ra?
RQ-4 chi chít vết thủng - Iran khoe chiến tích bắn hạ UAV của Mỹ
Hàng loạt UAV của Mỹ, từ loại thông thường cho đến tàng hình đã bị Iran bắn hạ trong nỗ lực đối phó Tehran của Washington giữa bối cảnh căng thẳng leo thang.
Chiếc ô an ninh của Mỹ không thể bảo vệ Saudi trước phi đội drone
Cuộc tấn công bằng máy bay không người lái và tên lửa vào các cơ sở dầu mỏ của Saudi Arabia có thể khiến các nước vùng Vịnh phải tìm cách bớt phụ thuộc vào chiếc ô an ninh của Mỹ.
Bị phi đội drone hạ gục, tên lửa Patriot không tốt như quảng cáo
Saudi Arabia chi hàng chục tỷ USD để mua hệ thống vũ khí tiên tiến, nhưng chúng không được thiết kế để chống lại cuộc tấn công bằng drone bay thấp, rẻ tiền.
Tấn công bằng drone ở Trung Đông báo hiệu sự kết thúc máy bay phản lực
Những máy bay không người lái nhỏ gọn, chi phí thấp và khó phát hiện đang làm thay đổi cuộc chiến trên không báo hiệu sự kết thúc của kỷ nguyên tiêm kích phản lực.
Saudi bị không kích - đòn giáng nặng vào mạch máu dầu mỏ toàn cầu
Vụ không kích hai nhà máy dầu trọng yếu của Saudi Arabia báo hiệu những cơ sở hạ tầng huyết mạch trong mạng lưới dầu mỏ toàn cầu đang đối diện mối đe dọa mới.
Các cơ sở dầu mỏ lớn của Saudi Arabia bị máy bay drone tấn công
Máy bay không người lái đã tấn công cơ sở dầu mỏ lớn nhất thế giới ở Saudi Arabia. Lượng khói dày đặc bốc lên từ nhà máy lọc dầu Aramco ở Abqaiq.
Những công nhân giá bèo phía sau công nghệ A.I của Trung Quốc
Những công việc quan trọng nhất đẩy nhanh thành quả công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) của Trung Quốc đang diễn ra tại một nhà máy xi măng cũ, cách xa Silicon Valley Trung Quốc.
5 năm 'Vành Đai, Con Đường' - khi những hào nhoáng phai dần
5 năm sau khi được khởi xướng, sáng kiến "Vành Đai, Con Đường" của Trung Quốc đã vươn đến 65 quốc gia nhưng đi kèm đó là những chỉ trích về tính minh bạch và bền vững.
Trung Quốc vung tiền thâu tóm khắp thế giới
Nước này đang đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài với làn sóng thâu tóm lớn chưa từng thấy, bất chấp các biện pháp hạn chế của chính phủ cũng như cảnh giác của các nước nhận đầu tư.