Kinh tế Eurozone rơi vào suy thoái
Nền kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã rơi vào tình trạng suy thoái trong ba tháng đầu năm 2023.
416 kết quả phù hợp
Kinh tế Eurozone rơi vào suy thoái
Nền kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã rơi vào tình trạng suy thoái trong ba tháng đầu năm 2023.
5 đồng tiền quyền lực nhất hành tinh
Đồng bạc xanh vẫn chiếm phần lớn trong dự trữ ngoại hối và khối lượng giao dịch toàn cầu. Nhưng vị thế thống trị của USD đang dần bị xói mòn.
FED hành động ra sao sau cơn chấn động tài chính toàn cầu tháng 8/2007
Vào tháng 8/2007, cơn chấn động tài chính toàn cầu nổ ra. Đứng trước tình hình đó, FED đã rót hàng chục tỷ đôla vào hệ thống tài chính nhằm trấn an thị trường Mỹ.
Làn sóng vỡ nợ đang rình rập kinh tế Mỹ
Giới quan sát cảnh báo rằng một cuộc suy thoái toàn diện, song hành với khủng hoảng tín dụng có thể khiến các doanh nghiệp vỡ nợ tổng cộng 1.000 tỷ USD.
Vị thế thống trị của USD trên toàn cầu đang suy yếu. Nhưng châu Âu và một số khu vực khác vẫn đang theo dõi sát sao biến động của đồng bạc xanh và các động thái của Fed.
Kinh tế Đức đã suy thoái 'kỹ thuật'
Kinh tế Đức đã chính thức rơi vào suy thoái kỹ thuật sau khi giảm 0,5% trong quý cuối cùng của năm ngoái và 0,3% trong quý đầu tiên của năm nay.
Anh có thể đã tránh được suy thoái
Lãi suất điều hành của Anh vừa được tăng 0,25 điểm phần trăm. Ngân hàng trung ương nước này cũng loại trừ khả năng Anh rơi vào suy thoái trong năm nay.
Ngân hàng Trung ương Anh dự báo nâng lãi suất lên 4,5%
Phần lớn dự báo cho rằng Thống đốc Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) Andrew Bailey sẽ thông báo việc nâng lãi suất lên mức 4,5% vào cuộc họp ngày 11/5 tới.
Đồng bạc xanh đã suy yếu nghiêm trọng trong tuần này. Mỹ đứng trước nguy cơ suy thoái, trong khi ngành ngân hàng vẫn chưa thoát khỏi tình trạng hỗn loạn.
Hôm 4/5, Ngân hàng Trung ương châu Âu đã tăng lãi suất 0,25 điểm phần trăm, đưa lãi suất điều hành lên mức cao nhất kể từ tháng 11/2008.
'Tâm chấn' gây nên khủng hoảng tài chính tại Mỹ 2007-2008
Theo các nhà nghiên cứu, khoản vay thế chấp bất động sản dưới chuẩn (tín dụng thứ cấp) của Mỹ chính là "tâm chấn" gây nên cơn khủng hoảng nghiêm trọng năm 2007-2008.
Lãi suất thế chấp tại Mỹ đã liên tục giảm. Tuy nhiên, khả năng chi trả của người mua nhà vẫn bị chuyên gia đánh giá ở mức thấp.
Giá USD đã giảm mạnh từ mức cao hồi năm ngoái. Nhưng giới quan sát tin rằng đà giảm sẽ còn kéo dài hơn nữa.
Lo ngại suy thoái đang lấn át áp lực từ phía cung của thị trường dầu. Toàn bộ mức tăng của giá dầu thô sau quyết định cắt giảm sản lượng của các thành viên OPEC+ đã bị xóa sạch.
Thị trường bất động sản Mỹ nhen nhóm cuộc khủng hoảng mới
Nguy cơ vỡ nợ đối với thị trường bất động sản thương mại Mỹ tăng cao trong bối cảnh các khoản vay trị giá 1,5 nghìn tỷ USD sẽ đáo hạn trong 3 năm tới.
Hệ thống tiền tệ quốc tế do USD thống trị đã rạn nứt?
Trung Quốc đang tận dụng các lợi thế thương mại để thúc đẩy việc sử dụng đồng tiền của nước này trong giao dịch với các đối tác lớn, nhằm xóa bỏ vị trí "thống trị" của đồng USD.
Nhà đầu tư hạ gục ngân hàng Trung ương Anh quốc
Vụ giao dịch nổi tiếng nhất của George Soros là cú đặt cược thành công của ông chống lại đồng bảng Anh vào năm 1992.
Giá vàng đã quay đầu giảm từ vùng cao nhất hơn một năm, nhưng vẫn neo trên 2.000 USD/ounce. Các nhà đầu tư tranh thủ chốt lời trước sự kiện quan trọng trong tuần này tại Mỹ.
Khủng hoảng ngân hàng trong thời đại mạng xã hội
Thời đại của mạng xã hội và các dịch vụ ngân hàng số có thể khiến một ngân hàng sụp đổ nhanh hơn. Tin đồn lan truyền trong vài giây, và khách hàng dễ dàng rút tiền khỏi tài khoản.
Ngân hàng Anh tăng lãi suất thêm 25 điểm % cơ bản
Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) đã nâng lãi suất trong bối cảnh lạm phát tăng cao. Bên cạnh đó, hệ thống ngân hàng tại đây được đánh giá là "vẫn kiên cường" giữa những biến cố.