Tiếp nối một chia sẻ gần đây của nhà thơ Trần Đăng Khoa, nhà thơ Trần Minh Quốc nhận định rằng hiện nay không phải thiếu tác giả nhí, mà do các em chưa được phát hiện, phát triển.
1.798 kết quả phù hợp
Tiếp nối một chia sẻ gần đây của nhà thơ Trần Đăng Khoa, nhà thơ Trần Minh Quốc nhận định rằng hiện nay không phải thiếu tác giả nhí, mà do các em chưa được phát hiện, phát triển.
'Cúc' - Trường ca giàu cảm xúc và suy tưởng
"Cúc” là tập trường ca đầu tiên của Nghệ sĩ nhân dân Hoàng Cúc - gương mặt đa tài được công chúng biết đến với những vai diễn “để đời” trên sân khấu và điện ảnh.
Ai có thể trở thành anh hùng trong đời thường?
Những người cứu giúp cộng đồng như lính cứu hỏa hay nhân viên cứu trợ..., có lẽ họ cũng xứng đáng được gọi là anh hùng.
Bi hài chuyện xăm lông mày ở Hàn Quốc
Các phán quyết trái ngược của tòa án Hàn Quốc đối với thợ xăm lông mày không thuộc ngành y tế đang gây bối rối, nối dài tranh cãi liên quan đến những hình xăm.
Nhà văn Lý Lan trở thành Hiệp sĩ Dế Mèn
Tại Lễ trao giải Dế Mèn lần thứ 5, nhà văn Lý Lan đã được vinh danh với tác phẩm "Tự truyện một con heo".
Các quy chuẩn đạo đức bóp nghẹt tâm hồn của Mishima Yukio
Lớn lên trong sự giáo dục của người cha ưa dùng vũ lực, Mishima Yukio đau khổ nhưng không thể phản kháng. Mặc cảm của một kẻ dị biệt biệt khiến nhà văn rơi vào tuyệt vọng.
Bi kịch của thủ khoa đại học sau 10 năm
Trở thành thủ khoa đại học ở tuổi 15, Hải Tử được mệnh danh là thần đồng. Tuy nhiên, cuộc đời anh là một chuỗi bi kịch.
Gen Z Mỹ từ bỏ giấc mơ bác sĩ để trở thành thợ điện
Sau thời gian thực tập lấy máu, Lexis Czumak-Abreu (27 tuổi, Mỹ) quyết định từ bỏ ước mơ thành bác sĩ phẫu thuật. Gen Z hiện là nữ thợ điện hạnh phúc với công việc của mình.
Bộ phim 'Mình yêu nhau, bình yên thôi' cán mốc 2 tỷ view
Khung giờ mới cùng chủ đề muôn thuở tưởng chừng là bất lợi đối với ê-kíp, vậy nhưng “Mình yêu nhau, bình yên thôi" vẫn thắng lợi vang dội với thành tích ấn tượng.
Những nữ thợ lặn 'ama' cuối cùng ở Nhật Bản
Kimiyo Hayashi, nữ thợ lặn ama, có thể là người cuối cùng trong thế hệ của bà kiếm sống bằng cách săn bắt hải sản theo phương pháp truyền thống.
Một tiếng hát nhân văn về dân tộc và miền núi
"Hát từ Phan Xi Păng" của Lê Tuấn Lộc là tập thơ đầy sức sống của một hồn thơ đã gắn bó với núi rừng hùng vĩ, với những bản làng ẩn khuất trong mây...
'Đọc 1 quyển sách hay như có được người bạn tốt'
Diễn giả văn hóa Hồ Nhựt Quang cho rằng mỗi người trẻ nên ý thức trau dồi văn hóa đọc. Anh nhấn mạnh đọc một quyển sách hay giống như có thêm người bạn tốt trong cuộc sống.
Người đàn ông bị đứt gần rời 'của quý' khi đang làm việc
Người đàn ông ở Nam Định nhập viện với vết thương nghiêm trọng sau khi bị chiếc máy cưa nhôm cắt đứt "của quý", lóc toàn bộ da bìu.
Người quyết tâm xuất khẩu văn học Việt ra thế giới
Nhà văn Nguyễn Phan Quế Mai cho rằng việc người người Việt dành lại quyền kể chuyện trong dòng văn học Việt được xuất bản bằng tiếng Anh là điều rất quan trọng.
Sư tử Hà Đông là ai mà khiến nhiều người khiếp sợ?
Hóa ra Hà Đông không phải đề cập địa danh ở Việt Nam mà là một địa danh ở Trung Quốc.
Sách “Văn minh vật chất của người Việt” ghi về sách vở thời xưa: “Dẫu vậy, thì trong xã hội phong kiến Việt Nam, sách chép tay vẫn chiếm tới 70%, sách ấn loát vẫn chỉ 30%”.
'Trong vài trăm phong bì tiền mừng đám cưới tôi có một... bài thơ'
"Trong vài trăm phong bì tiền mừng đám cưới mà có một phong bì đựng một bài thơ viết tặng đám cưới của mình thì quá đặc biệt, quá hạnh phúc...", nhà thơ Nguyễn Quang Thiều chia sẻ.
Sống phải với mình, sống phải với thơ
Trong tập thơ “Trọng sử yêu thơ”, Trương Trung Phát có xuất phát từ hai cái gốc lớn, cũng là hai cái gốc căn bản: Cảm hứng lịch sử và cảm hứng từ tấm lòng của mẹ.
Nhà văn với độc giả thời công nghệ
Trong đời sống văn học, khen chê là điều thường. Công chúng có quyền tiếp nhận tác phẩm văn học theo những cách riêng của mình.
Ý nghĩa thực sự của câu 'cành đậu đun hạt đậu'
Ngoài "cành đậu đun hạt đậu", dân gian còn một số câu có chung ý nghĩa như "củi đậu đun đậu", "củi đậu nấu đậu", "răng cắn phải lưỡi".