Giá nhân dân tệ chạm đáy 4 tháng
Đồng nhân dân tệ của Trung Quốc đã giảm xuống mức thấp nhất 4 tháng so với đồng USD, phá vỡ ngưỡng quan trọng và buộc các ngân hàng phải can thiệp để bảo vệ đồng tiền này.
252 kết quả phù hợp
Giá nhân dân tệ chạm đáy 4 tháng
Đồng nhân dân tệ của Trung Quốc đã giảm xuống mức thấp nhất 4 tháng so với đồng USD, phá vỡ ngưỡng quan trọng và buộc các ngân hàng phải can thiệp để bảo vệ đồng tiền này.
Tuyên bố chung về việc nâng cấp quan hệ Việt Nam - Australia
Ngày 7/3, trong chuyến thăm chính thức Australia của Thủ tướng Phạm Minh Chính, hai bên đã ra Tuyên bố chung về việc nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện.
Đột phá làm đường sắt đô thị, tránh thiệt hại tỷ USD/năm do ùn tắc?
Tình trạng ùn tắc ‘không lối thoát’ gây thiệt hại hơn 1 tỷ USD/năm cho Hà Nội. Một số ý kiến cho rằng cần cơ chế đột phá để huy động khoảng 40 tỷ USD làm 10 tuyến đường sắt đô thị.
Báo Malaysia đề cao chính sách miễn phí thị thực du lịch của Việt Nam
Báo News Straits Times của Malaysia cho rằng bằng cách miễn phí thị thực du lịch và mở rộng đối tượng được thụ hưởng chính sách, Việt Nam thu hút được số lượng khách du lịch lớn.
Phát hiện cở sở sản xuất giá đỗ ở Đà Nẵng dùng chất cấm dễ gây ngộ độc
Qua lấy mẫu kiểm định, lực lượng chức năng phát hiện trong mẫu giá đỗ của 2 cơ sở ở Đà Nẵng có chứa hóa chất kích thích tăng trưởng 6-Benzylaminopurine.
Lý do khiến kinh tế Trung Quốc khó vượt Mỹ
Chính phủ Trung Quốc được cho là chưa có lựa chọn nào đủ mạnh để khắc phục hàng loạt vấn đề mà nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang đối mặt.
Chính sách mới tháng 7: Tăng lương cơ sở, giảm 50% phí trước bạ ôtô
Biển số ôtô bắt đầu được đưa ra đấu giá, phí trước bạ đối với ôtô lắp ráp trong nước được giảm 50%, tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu/tháng... là những chính sách mới sắp có hiệu lực.
Bloomberg: Trung Quốc họp khẩn với nhiều lãnh đạo doanh nghiệp
Các quan chức cấp cao Trung Quốc đang xin lời khuyên từ những lãnh đạo doanh nghiệp và các nhà kinh tế về cách hồi sinh nền kinh tế nước này trong một loạt cuộc họp.
Ngành địa ốc Trung Quốc sẽ ra sao
Bắc Kinh đã nới lỏng gọng kìm và đưa ra các biện pháp giải cứu, nhưng ngành địa ốc Trung Quốc có thể còn suy yếu trong nhiều năm nữa.
Thế hệ 'chỉ thắp nhang' tại Trung Quốc
Nhiều người trẻ Trung Quốc đang đổ xô đến các ngôi chùa Phật giáo và Đạo giáo để cầu nguyện có được việc làm, vào trường tốt hoặc trở nên giàu có.
Vì sao kinh tế Trung Quốc không bật dậy mạnh mẽ?
Sự phục hồi của Trung Quốc hậu Covid-19 từng được cho là sẽ rung chuyển thế giới. Nhưng The Economist nhận định đà phục hồi của nước này đang lung lay.
Lý do TP.HCM có thể tăng trưởng 5,87% trong quý II
Chuyển biến về sản xuất công nghiệp và bán lẻ hàng hóa có thể khiến GRDP của TP.HCM tăng trong quý II. Tuy nhiên, Thành phố vẫn chỉ xếp hạng 35 trong tổng số 63 địa phương.
Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 4,5% trong quý đầu 2023
Với đà hồi phục thần tốc này, nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới được cho là có thể đạt mục tiêu tăng trưởng 5% cả năm.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư: GDP quý III và IV phải đạt 7,5-7,9% để bù quý I
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất Chính phủ kiên định kịch bản tăng trưởng GDP 6,5% trong năm nay. Để được vậy, trong các quý III và IV, GDP phải tăng rất cao để bù quý I thấp.
Đằng sau mục tiêu tăng trưởng 'khoảng 5%' năm 2023 của Trung Quốc
Việc Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng trong năm 2023 ở mức "khoảng 5%", được đánh giá là khá khiêm tốn, có thể là một dấu hiệu cho thấy sự cẩn trọng của giới lãnh đạo nước này.
Thống đốc ngân hàng cảnh báo Hàn Quốc tránh mắc sai lầm như Nhật Bản
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc đã cảnh báo chính phủ nước này không đi vào vết xe đổ của Nhật Bản khi sử dụng biện pháp tài chính để đối phó tình trạng già hóa dân số.
Gói tài chính cuốn đi cả ghế thủ tướng Anh
Kế hoạch ngân sách của bà Liz Truss kích hoạt một chuỗi sự kiện, từ việc làm tăng các khoản thanh toán tiền nhà, sụt giá bảng Anh và cuối cùng là vị thủ tướng phải từ chức.
Ưu tiên chiến lược của Trung Quốc trong 5 năm tới
Chuyên gia cho rằng trong nhiệm kỳ tới, Trung Quốc sẽ tập trung vào quá trình trẻ hóa quốc gia, thúc đẩy chiến lược “thịnh vượng chung” và tích cực đóng góp vào vấn đề toàn cầu.
Thách thức mới của các ngân hàng trung ương châu Á
Từ Nhật Bản đến Thái Lan, các chính phủ đang chật vật xoay xở với lạm phát tăng cao, sự hỗn loạn trên thị trường ngoại hối và bom nợ doanh nghiệp phình to.
5 tín hiệu suy thoái của kinh tế toàn cầu
Những tín hiệu của một cuộc suy thoái toàn cầu ngày càng trở nên rõ ràng. Giờ đây, câu hỏi không còn là "suy thoái có xảy ra hay không", mà là "khi nào suy thoái sẽ xảy ra".