Mỹ tung thêm 2,9 tỷ USD trợ giúp thế giới
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 21/9 công bố hỗ trợ thêm 2,9 tỷ USD cho quỹ đối phó với tình trạng mất an ninh lương thực toàn cầu, AFP đưa tin.
214 kết quả phù hợp
Mỹ tung thêm 2,9 tỷ USD trợ giúp thế giới
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 21/9 công bố hỗ trợ thêm 2,9 tỷ USD cho quỹ đối phó với tình trạng mất an ninh lương thực toàn cầu, AFP đưa tin.
Khủng hoảng khí đốt leo thang, nhiều nước châu Á tích trữ dầu 'bẩn'
Các nước châu Á đang chuyển sang tích trữ dầu nhiên liệu để sản xuất điện cho mùa đông. Vấn đề môi trường bị gạt sang một bên khi giá khí đốt tự nhiên tăng quá cao.
Nơi nguy cấp nhất trong cuộc khủng hoảng năng lượng châu Âu
Các gia đình ở Anh chịu ảnh hưởng lớn nhất về giá điện, trong bối cảnh chính phủ Anh và EU đang tìm giải pháp trước thách thức thiếu hụt nguồn cung khí đốt khi mùa đông tới.
Chính phủ các nước châu Âu đang cố gắng kiềm chế tác động kinh tế trong bối cảnh giá điện tăng mạnh và đồng euro chạm mức thấp nhất, sau khi Nga đóng đường ống dẫn khí đốt.
Nhiều người châu Âu lo sợ mất tất cả
Một số quốc gia châu Âu đã công bố các gói cứu trợ trị giá hàng chục tỷ USD nhằm đối phó với nguy cơ khủng hoảng năng lượng khi mùa đông cận kề và giảm rủi ro bất ổn chính trị.
Chứng khoán mất điểm phiên đầu tuần
Phiên giao dịch sau kỳ nghỉ lễ không có nhiều biến động về chỉ số và thanh khoản, VN-Index đảo chiều sang sắc đỏ khi kết phiên ngày giao dịch.
Khủng hoảng năng lượng của châu Âu mở ra một cuộc đua tranh giành tàu chở khí đốt tự nhiên trên toàn cầu, từ đó tiếp tục đẩy giá nhiên liệu lên cao.
Châu Âu loay hoay khi Nga cắt khí đốt
Khi đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 1 ngừng hoạt động để bảo trì, chính phủ các nước châu Âu phải chuẩn bị đối phó tác động lâu dài của tình trạng khan hiếm nhiên liệu.
Châu Âu điêu đứng vì giá điện tăng vọt
Nỗi lo ngại về một cuộc suy thoái ngày càng phình to tại châu Âu khi giá điện liên tục lập đỉnh. Một số doanh nghiệp thậm chí lo ngại sẽ phải dừng hoạt động trong mùa đông.
Điểm yếu của hệ thống điện Trung Quốc bị phơi bày
Các nhà nghiên cứu cảnh báo Trung Quốc nên đa dạng hóa nguồn cung cấp điện, thích ứng với các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt đang dần phổ biến hơn trong tương lai.
Kịch bản nào sau 6 tháng chiến sự ở Ukraine
Ngày 24/8 đánh dấu cột mốc tròn 6 tháng diễn ra chiến sự Nga - Ukraine, cuộc khủng hoảng đang gây ảnh hưởng trực tiếp lên nhiều mặt của thế giới và chưa có dấu hiệu dừng lại.
Tín hiệu đáng ngại của kinh tế toàn cầu
Các hoạt động kinh tế toàn cầu đang trên đà sụt giảm khi giá thực phẩm, năng lượng tăng cao ảnh hưởng đến sức mua của người tiêu dùng và lợi nhuận doanh nghiệp.
Cú rơi chớp nhoáng của giá dầu
Giá dầu thế giới rơi thẳng đứng tối 22/8 do những lo ngại suy thoái và khả năng khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran. Nhưng giá nhanh chóng đảo chiều sau tuyên bố của Saudi Arabia.
Nước nghèo châu Á thất thế trong cuộc đua khí đốt
Nhiều quốc gia đang phát triển tại châu Á đối mặt với nguy cơ thiếu khí đốt tự nhiên kéo dài, trong lúc EU và các nước phát triển ở Đông Bắc Á đang tranh giành mua LNG.
Đằng sau lệnh đóng cửa các nhà máy ở Tứ Xuyên và Trùng Khánh
Các dòng sông cạn kiệt, nắng nóng thiêu đốt và tình trạng thiếu điện ở một số khu vực tại Trung Quốc đang làm gián đoạn nhiều nhà máy và đe dọa năng suất cây trồng.
Đến gà cũng đẻ ít đi vì nắng nóng kỷ lục ở Trung Quốc
Nhiệt độ nóng như thiêu đốt ở Trung Quốc đã đẩy giá trứng gà leo dốc, làm tổn hại đến mùa vụ và gây thiếu điện nghiêm trọng cho cả hoạt động sản xuất lẫn đời sống sinh hoạt.
Ba nhà máy điện hạt nhân cuối cùng của Đức 'sống sót'
Các quan chức chính phủ Đức cho biết nước này có kế hoạch hoãn đóng cửa 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng của họ vì có khả năng thiếu hụt năng lượng trong mùa đông.
Triều Tiên bỏ quy định đeo khẩu trang và giãn cách xã hội
Triều Tiên đã trở lại trạng thái bình thường trước đại dịch và dỡ bỏ các biện pháp phòng chống dịch bệnh, sau khi tuyên bố chiến thắng Covid-19, theo KCNA.
Vì nguy cơ thiếu điện, người Đức xem xét lại nguồn năng lượng 'cấm kỵ'
Năng lượng hạt nhân là một trong những vấn đề gây chia rẽ nhất ở Đức suốt ba thập kỷ. Nhưng với việc Nga cắt nguồn khí đốt, người Đức buộc phải xem xét lại những điều "cấm kỵ".
Khủng hoảng năng lượng đẩy châu Âu đến bờ vực suy thoái
Với tình trạng khan hiếm nhiên liệu và giá cả tăng phi mã, cuộc khủng hoảng khí đốt có thể đẩy khu vực đồng euro vào suy thoái trong năm sau.