Người tiêu dùng Mỹ hưởng lợi khi giá USD tăng
Sức mạnh của đồng USD tăng lên khi ngân hàng trung ương Mỹ mạnh tay nâng lãi suất để kìm lạm phát. Điều này thúc đẩy sức mua của người tiêu dùng với những mặt hàng nhập khẩu.
242 kết quả phù hợp
Người tiêu dùng Mỹ hưởng lợi khi giá USD tăng
Sức mạnh của đồng USD tăng lên khi ngân hàng trung ương Mỹ mạnh tay nâng lãi suất để kìm lạm phát. Điều này thúc đẩy sức mua của người tiêu dùng với những mặt hàng nhập khẩu.
Dầu thô WTI chuẩn Mỹ có lúc rơi xuống mức thấp nhất kể từ tháng 1. Phớt lờ những lo ngại về nguồn cung, giới đầu tư năng lượng bán tháo dầu vì nỗi sợ suy thoái.
Châu Âu trả giá đắt để đối phó với khủng hoảng năng lượng
Khủng hoảng năng lượng của châu Âu đang ngày càng phình to, đẩy châu lục này tới bờ vực suy thoái. Các chính phủ buộc phải chi hàng trăm tỷ USD để hỗ trợ doanh nghiệp và người dân.
Chính phủ các nước châu Âu đang cố gắng kiềm chế tác động kinh tế trong bối cảnh giá điện tăng mạnh và đồng euro chạm mức thấp nhất, sau khi Nga đóng đường ống dẫn khí đốt.
Thị trường dầu chao đảo vì quyết định của OPEC+
Giá dầu biến động mạnh sau khi OPEC+ quyết định giảm sản lượng dầu. Động thái này đi ngược với dự báo của giới quan sát, và diễn ra vào giai đoạn bất ổn của thị trường năng lượng.
Giá euro rẻ nhất 20 năm so với USD
Giá euro vừa rơi xuống mức thấp mới so với USD. Nguyên nhân là cuộc khủng hoảng năng lượng có thể đẩy khu vực đồng euro vào suy thoái, trong khi giá USD lại lập đỉnh mới.
Lạm phát hạ nhiệt nhưng các ngân hàng trung ương vẫn sẽ tăng lãi suất
Sự chững lại trên thị trường hàng hóa toàn cầu báo hiệu lạm phát đang dịu bớt, tuy nhiên nó vẫn không thể lay chuyển quyết tâm tăng lãi suất của các ngân hàng trung ương lớn.
Lạm phát ở châu Âu lập kỷ lục mới
Đà leo thang chóng mặt của lạm phát diễn ra khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) phát tín hiệu về một đợt tăng lãi suất mạnh nữa trong tháng 9.
Châu Âu điêu đứng vì giá điện tăng vọt
Nỗi lo ngại về một cuộc suy thoái ngày càng phình to tại châu Âu khi giá điện liên tục lập đỉnh. Một số doanh nghiệp thậm chí lo ngại sẽ phải dừng hoạt động trong mùa đông.
Vì sao giá xăng tại Mỹ giảm liên tục
Giá xăng tại Mỹ đã ghi nhận chuỗi giảm kéo dài 70 ngày. Giới quan sát cho rằng nhiều yếu tố khiến giá xăng hạ nhiệt, nhưng không phải tất cả đều là tích cực.
6 tháng biến động của các thị trường toàn cầu vì xung đột ở Ukraine
Các thị trường chứng khoán giảm điểm, giá năng lượng và thực phẩm tăng vọt sau khi Nga đổ quân vào Ukraine. Lo ngại suy thoái cũng khiến đồng euro rơi xuống mức thấp nhất 20 năm.
Tín hiệu đáng ngại của kinh tế toàn cầu
Các hoạt động kinh tế toàn cầu đang trên đà sụt giảm khi giá thực phẩm, năng lượng tăng cao ảnh hưởng đến sức mua của người tiêu dùng và lợi nhuận doanh nghiệp.
Giá euro rớt mạnh so với đồng USD
Giá euro đang ở mức thấp nhất trong 20 năm so với đồng bạc xanh. Sau những số liệu kinh tế kém khả quan vừa được công bố, giới chuyên gia tin rằng giá euro sẽ tiếp tục lao dốc.
Cú rơi chớp nhoáng của giá dầu
Giá dầu thế giới rơi thẳng đứng tối 22/8 do những lo ngại suy thoái và khả năng khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran. Nhưng giá nhanh chóng đảo chiều sau tuyên bố của Saudi Arabia.
Lo ngại suy thoái vẫn đè nặng lên khu vực đồng tiền chung euro. Trong khi đó, chỉ số USD tăng lên khi giới đầu tư nín thở chờ bài phát biểu của chủ tịch FED.
Quang Hải sắp được thi đấu trên sân mới
CLB Pau bỏ ra khoảng 770.000 euro (hơn 18 tỷ đồng) để cải tạo lại sân nhà Nouste Camp trước thềm trận tiếp Sochaux ở vòng 4 Ligue 2 lúc 0h ngày 21/8.
Du học sinh Hà Lan: 'Tiền nhà, tiền gas tăng liên tục'
Du học ở Hà Lan, mỗi lần đi siêu thị, Nguyễn Phương Thảo đều bất ngờ vì giá thành thực phẩm thay đổi liên tục. Đối với Thảo, rau củ và trái cây là loại thực phẩm đắt đỏ nhất.
Giá dầu thô thế giới lao dốc mạnh trong những ngày qua. Nguyên nhân là nhu cầu có khả năng suy yếu, trong khi tình trạng thiếu hụt nguồn cung được khắc phục.
Khủng hoảng năng lượng đẩy châu Âu đến bờ vực suy thoái
Với tình trạng khan hiếm nhiên liệu và giá cả tăng phi mã, cuộc khủng hoảng khí đốt có thể đẩy khu vực đồng euro vào suy thoái trong năm sau.
Nắng nóng đe dọa kinh tế châu Âu
Châu Âu - nơi đóng góp gần 20% GDP toàn cầu - đang phải đối mặt với hàng loạt vấn đề về năng lượng, khí hậu, lạm phát và cả chính trị.