Sách Tết 2021 - giao hòa xưa và nay
Nhiều đầu sách Tết đã ra mắt. Tuy nhiên, theo dõi các ấn phẩm trong 3 năm trở lại đây, chúng ta dễ thấy có một nguy cơ về tình trạng “giậm chân tại chỗ”.
1.120 kết quả phù hợp
Sách Tết 2021 - giao hòa xưa và nay
Nhiều đầu sách Tết đã ra mắt. Tuy nhiên, theo dõi các ấn phẩm trong 3 năm trở lại đây, chúng ta dễ thấy có một nguy cơ về tình trạng “giậm chân tại chỗ”.
Nhà thơ Trần Gia Thái làm Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội
Nhà thơ Trần Gia Thái sinh năm 1955 tại Hà Nam, bắt đầu sự nghiệp viết với văn xuôi và thành công ở lĩnh vực thơ ca.
Chiếc mũ trên những chặng đường văn chương của Bùi Hiển
Bùi Hiển (1919-2009) là một tác giả tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại. Có một điều khá đặc biệt, trong đời sống và viết văn của ông, chiếc mũ như một người bạn đồng hành.
6 tiểu thuyết kinh điển văn học được chuyển thể thành phim
Tiểu thuyết "Số đỏ" của nhà văn Vũ Trọng Phụng là một trong những tác phẩm nhiều lần được chuyển thể thành phim.
Đánh dấu chặng đường 35 năm cầm bút, nhà văn Y Ban xuất bản tuyển tập “Truyện ngắn Y Ban”.
'Tôi là người bị màu sắc thống trị'
Chỉ nhận mình là người đi qua cánh đồng hội họa, nhưng được sắc vàng dẫn lối, Nguyễn Quang Thiều đã sáng tạo biết bao bức tranh với trọn vẹn cảm xúc.
Bùi Quang Thanh và những nẻo đường thơ
Tôi đọc thơ Bùi Quang Thanh nhiều năm nay nhưng chủ yếu là những bài viết cho thiếu nhi, đăng rải rác trên các báo.
Những tác phẩm đáng chú ý của văn học Việt năm 2020
“Biên sử nước”, “Đi trốn” là hai trong số những tác phẩm đáng chú ý của văn học Việt năm 2020.
Nhà thơ Trịnh Công Lộc: Tác phẩm tâm huyết đang ở phía trước
Gần chục năm trở lại đây, cái tên Trịnh Công Lộc không còn xa lạ với công chúng cả nước. Đặc biệt bài thơ “Mộ gió” được nhạc sĩ Vũ Thiết phổ thành ca khúc hùng tráng.
Hai tác giả đoạt giải thưởng Văn học sông Mekong 2020
Nhà thơ Trần Nhuận Minh với "Qua sóng Trường Giang", tác giả Trần Ngọc Phú với tác phẩm "Từ biên giới Tây Nam đến đất Chùa Tháp" được vinh danh tại giải thưởng Văn học sông Mekong.
'Độc giả quyết định thơ được phát hành hay không'
Nhà thơ Phong Việt nói anh trân trọng độc giả của mình, bởi họ quyết định việc sách có tiếp tục được in ấn, ra thị trường hay không.
Hai kỷ lục quốc gia cho bộ sách 'Nhật ký thời chiến Việt Nam'
Tối 16/12, Quỹ “Mãi mãi tuổi 20” và ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội) tổ chức lễ công bố kỷ lục quốc gia, tôn vinh giá trị bộ sách “Nhật ký thời chiến Việt Nam”.
Nhật ký của phi công anh hùng bắn rơi 6 máy bay Mỹ
Sách “Nhật ký phi công tiêm kích” của trung tướng Nguyễn Đức Soát là tư liệu quý để bạn đọc hiểu thêm về một thế hệ phi công anh hùng.
Nhà thơ Trần Đăng Khoa: Văn học thiếu nhi được đầu tư
Phó chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam cho rằng sau một thời gian bị quên lãng, văn học thiếu nhi đang được đánh thức bởi một số đơn vị và các cây bút tâm huyết.
'Ngang qua bình minh' - trường ca về người lính biển
Nhân kỷ niệm 76 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, NXB Văn học đã hoàn thành và ra mắt cuốn "Ngang qua bình minh", trường ca về người lính biển, của nhà thơ Lữ Mai.
Hậu trường biên tập bộ truyện kỷ lục của văn học thiếu nhi Việt
Trong dòng văn học thiếu nhi Việt Nam, "Kính vạn hoa" là một trong những bộ sách giữ kỷ lục về độ dài tập, về số lượng in, được đánh giá cao về giá trị nội dung.
Cuộc thi tiểu thuyết lần thứ 5 (2016-2020) của Hội Nhà văn Việt Nam đã khép lại với 21 tác phẩm đoạt giải và 5 tác phẩm được nhận tặng thưởng, tặng phẩm.
Thế giới ngầm dưới đáy Paris gần 200 năm trước
"Bí mật thành Paris" được đông đảo bạn đọc mọi tầng lớp đón nhận khi miêu tả sống động xã hội Paris thế kỷ 19.
Lâm Trần sinh năm 1977, là tác giả triển vọng của dòng thơ lục bát. Chị có thơ đăng trên nhiều diễn đàn văn chương, đã xuất bản tập "Khoảng trời em" (NXB Hội Nhà văn, 2020).
Nhật ký tránh dịch của một tiến sĩ về từ Paris
Cuốn truyện ký “Paris+14” của tác giả Cù Thu Hương ghi lại trải nghiệm của tác giả khi quyết định trở về quê hương giữa đại dịch Covid-19.