Bình Dương có thể là hình mẫu phát triển cho các địa phương
Chuyên gia phân tích các bài học kinh nghiệm của Bình Dương có thể giúp các địa phương tham khảo, đi theo con đường của "thủ phủ công nghiệp" này để phát triển.
63 kết quả phù hợp
Bình Dương có thể là hình mẫu phát triển cho các địa phương
Chuyên gia phân tích các bài học kinh nghiệm của Bình Dương có thể giúp các địa phương tham khảo, đi theo con đường của "thủ phủ công nghiệp" này để phát triển.
Đầu tư cho TP.HCM để nâng tầm cạnh tranh quốc gia
Cần đưa TP.HCM trở thành đô thị có vị thế tốt hơn, năng lực cạnh tranh tốt hơn, để đây là nơi sẽ tạo ra “chiếc bánh” lớn và nâng cao năng lực cạnh tranh cho quốc gia.
TP.HCM cần thận trọng khi đấu giá đất hai bên đường làm dự án
"Việc đền bù giải tỏa và năng lực đàm phán với người dân của TP.HCM nói riêng và Việt Nam nói chung có nhiều bất cập. Chính quyền thành phố cần thận trọng", ông Huỳnh Thế Du nói.
Thay đổi tư duy chống dịch và cân bằng phát triển kinh tế
Kinh nghiệm dập dịch, cách thức điều trị và những vấn đề liên quan đến Covid-19 về cơ bản đã có hướng đi. Chúng ta có thể cân đối chống dịch và các hoạt động khác.
Bước đi chủ động của TP.HCM giữa đại dịch Covid-19
Trước yêu cầu vừa phòng dịch, vừa không để kinh tế đình trệ, Bộ chỉ số đánh giá tính rủi ro lây nhiễm Covid-19 của TP.HCM đã gỡ được nút thắt cho chính quyền và doanh nghiệp.
Lựa chọn nào cho Việt Nam sau ngày 15/4?
Giới hạn chịu đựng tối đa của xã hội là điều cần được tính đến trước khi đi đến quyết định có hay không kéo dài thời gian cách ly toàn xã hội.
Câu hỏi cho chính quyền Hà Nội sau Rạng Đông và nước bẩn
Câu hỏi lớn về khả năng ứng phó, xử lý khủng hoảng của chính quyền Hà Nội được đặt ra sau liên tiếp các sự cố môi trường, từ vụ cháy Rạng Đông đến nước nhiễm dầu thải.
'Rừng chung cư' ở Việt Nam và vết xe đổ của các nước láng giềng
Ở Hà Nội và TP.HCM, các nhà đầu tư bất động sản đang dựa vào hệ thống hạ tầng nhà nước, hưởng lợi từ nó nhưng lại thiếu những đóng góp cho phát triển hạ tầng chung.
Du lịch miền Trung Tây Nguyên thay da đổi thịt từng ngày
“Con đường di sản” là hình ảnh quen thuộc khi nhắc miền Trung Tây Nguyên. Với tiềm năng dồi dào, nếu không vươn mình thành trung tâm nghỉ dưỡng, khu vực này có thể bị chững lại.
VEC cấm xe và rắc rối công - tư
Việc VEC có quyết định cấm vĩnh viễn một số xe đi vào các tuyến đường đang được giao quyền khai thác làm nổi lên vấn đề: các loại hàng hóa và chính sách của Nhà nước đối với chúng.
Kinh tế Việt Nam - dấu hiệu chạm ngưỡng và phép thử 2019
Không gian cải thiện ở Việt Nam đang đụng đến phần khó nhất: cơ chế khuyến khích ngược. Các vướng mắc liên quan đến khu vực công chủ yếu nằm ở động cơ và cách hành xử của cán bộ.
Vé xem bóng đá: Tiền vào túi ai?
Đối với việc phân phối vé, VFF nên tổ chức một cách chuyên nghiệp và gắn với cơ chế thị trường để giữ được phần lớn thặng dư cho cái chung thay vì để chảy vào túi số ít cá nhân.
Lấy phiếu tín nhiệm: Cần, nhưng chưa đủ
Các chuyên gia đề xuất cần có thêm những bước đi tiếp theo để đánh giá những chức danh được lấy phiếu tín nhiệm, cũng như công khai lý do tín nhiệm thấp của lãnh đạo đầu ngành.
Cơ hội nào cho những hãng bay mới như Bamboo Airways?
Theo TS. Huỳnh Thế Du, giảng viên Đại học Fulbright Việt Nam, thị trường hàng không Việt vẫn rộng cơ hội cho các hãng bay mới, nhưng thách thức là không hề nhỏ.
Cách nào giải quyết 'cơ chế thanh toán' quái dị ở Việt Nam?
"Công chúng cần duy lý trong việc lên tiếng của mình sao cho các chính sách có lợi cho bản thân cũng như của xã hội được thực thi.", ông Huỳnh Thế Du viết trên Zing.vn.
Trạm thu giá và thế tiến thoái lưỡng nan của Bộ trưởng Thể
“Thu giá” nghe rất chối. Bỏ qua điều này thì thành ý muốn giải quyết vấn đề của Bộ GTVT là rất rõ. Tuy nhiên khi lợi ích nhóm tràn lan, việc nghi ngờ động cơ là dễ hiểu.
'Lương đang quá thấp, cần phải tăng nhưng đừng tạo khuyến khích ngược'
Ông Huỳnh Thế Du cho rằng cải cách tiền lương trở nên vô nghĩa nếu trong lĩnh vực công, công chức làm việc được hưởng lợi từ chính sách như những người ăn không ngồi rồi.
Kinh tế Việt Nam tăng trưởng ra sao dưới thời Thủ tướng Phan Văn Khải?
Thủ tướng Phan Văn Khải đã đặt nền móng cho nền kinh tế hội nhập sâu, rộng với thế giới. Đồng thời các quan điểm về cải cách kinh tế của ông trở thành di sản cho thế hệ sau.
Ông đã chọn phần thiệt về mình
Thủ tướng Phan Văn Khải đã chọn phương án thận trọng bởi vì nếu có sơ sẩy, thiệt hại cho quốc gia sẽ lớn hơn rất nhiều so với thiệt hại về hình ảnh cá nhân mình.
Sự kiện Tổng bí thư dự Hội nghị Chính phủ có ý nghĩa lớn
Ý kiến các chuyên gia đánh giá tích cực về sự kiện Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng sẽ dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị Chính phủ với các địa phương.